K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

- biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người 

- thải bỏ các chất bã trong thức ăn.

26 tháng 12 2021

Tk:

 

Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được. Bình luận hoặc Báo cáo về câu hỏi! - Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá? 
9 tháng 12 2019

 Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không thể hấp thụ được.

Hệ tiêu hóa là một chuỗi các cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Chúng hoạt động và phối hợp nhịp nhàng với nhau làm nhiệm vụ vận chuyển, tiêu hóa thức ăn, hấp thu chất dinh dưỡng nuôi cơ thể và đào thải cặn bã ra ngoài.

13 tháng 12 2020

Vai trò của cơ quan tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.

Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non:

- Biến đổi lý học:

+ Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn.

+ Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.

+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ.

- Biến đổi hóa học: sự phân cắt các đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng .

 
8 tháng 4 2017

Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.

8 tháng 4 2017

Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.

Vai trò chủ yếu là :

+ Tiết ra dịch mật giúp tiêu hoá lipit.

+ Khử các chất độc (lẫn lộn với chất dinh dưỡng) vào được trong mao mạch máu.

+ Điều hoà nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định.

29 tháng 12 2020

Vai trò là

-tiết ra dịch mật tiêu hóa lipit

- Khử các chất độc lẫn lộn các chất dinh dưỡng vào trong mao mạch máu

-Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu ổn định

Like nha bn

3 tháng 1 2017

Cấu tạo:

-Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn.

-Tuyến tiêu hóa: răng, tuyến nước bọt, tuyến tuỵ, tuyến ruột, tuyến mật.

Chức năng: tiếp nhận thức ăn, vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa, ntieeu hóa thức ăn, giúp cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân.

8 tháng 1 2017

* Các cơ quan tiêu hóa:

- Ống tiêu hóa: miệng, thực quản, dạ dày, tá tràng, ruột non, ruột già, hậu môn.

- Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến vị, tuyến ruột.

* Vai trò của tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải bỏ các chất bã trong thức ăn ra khỏi cơ thể

8 tháng 11 2018

- Tiết ra dịch mật giúp tiêu hóa lipit.

    - Tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định.

    - Khử các chất độc lọt vào mao mạch máu cùng với chất dinh dưỡng có hại cho cơ thể.

1.Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.

2. Quá trình tiêu hoá bao gồm : ăn uống , đẩy thức ăn xuống ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân .

* Xem cụ thể ở SGK 

1. Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.

2.  thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng . Emzyme Amylase, Ptyalin trong nước bọt làm nhiệm vụ tiêu hóa 1 phần tinh bột. Sau đó, thức ăn được trộn lẫn với nước bọt, giúp thức ăn mềm và trơn hơn rồi được lưỡi đưa xuống họng và thực quản.  nghiền nát và sự trộn lẫn của bolus thu được với nước, axit, mật và các enzym trong dạ dày và ruột để phá vỡ các phân tử phức tạp thành các cấu trúc đơn giản ( biến đổi lí học và hoá học ) . Hệ tiêu hoá hấp thụ chất dinh dưỡng và tiêu hoá . Cuối cùng : Thải phân .

19 tháng 12 2020

- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn → tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt