Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$Câu$ $1$
Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.
a. Lớp biểu bì
- Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.
b. Lớp bì
+ Cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt.
+ Gồm có thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao lông, tuyến mồ hôi, dây thần kinh và mạch máu.
+ Ngoài ra còn có rất nhiều các thành phần khác. Ví dụ: sợi collagen giúp da đàn hồi tạo nên sự săn chắc của da.
c. Lớp mỡ dưới da
Chức năng
- Chứa mỡ dự trữ, có vai trò cách nhiệt.
- Điều hòa nhiệt độ cơ thể bằng cách giữ cho cơ thể luôn ở mức 37oC
- Bài tiết chất độc cơ thể (ure, ammonia, acid uric, ...)
- Tạo vitamin D, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển của xương.
- Giữ ẩm cho cơ thể bằng cách tránh sự bốc hơi nước làm khô da.
- Thu nhận cảm giác nhờ vào những thụ cảm thể mà da có những cảm giác nóng, lạnh, đau…
(Nội dung bài học của hoc24.vn)
Da điều hòa thân nhiệt
- Da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở các tầng lớp của da.
- Với mùa hè nóng mao mạch dưới da giãn tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi \(\Rightarrow\) Để hạ thân nhiệt.
- Trời lạnh mao mạch co lại, cơ chân lông co \(\Rightarrow\) Giảm sự thoát mồ hôi giữ ấm cơ thể.
Tác dụng của lớp mỡ dưới da
- Có vai trò cách nhiệt và là nơi bảo vệ xương khỏi sự va đập mạnh.
- Là nơi lưu thông mạch máu dưới da.
$Câu$ $2$
- Khái niệm: Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc một số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).
- Vai trò của hệ bài tiết:
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\) hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
(Nội dung bài học của hoc24.vn)
Sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận.
- Phổi thải khí \(CO_2\)
- Thận bài tiết nước tiểu.
- Da thì thải ra mồ hôi.
câu 1!:
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. - Trong đó, cơ quan quan trọng nhất là thận. Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp và bể thận.
C2:
hông nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì: + Lạm dụng kem phấn quá nhiều sẽ bít các lỗ chân lông, cản trở quá trình bài tiết mồ hôi trên da. + Lông mày có vai trò ngăn cản nước, mồ hôi rớt vào mắt vì vậy nếu nhỏ bỏ lông mày sẽ không có gì bảo vệ mặt khỏi mồ hôi, ... + Dùng bút chì kẻ lông mày sẽ cản trở, không cho lông mày mọc ra.C1: Bài tiết là quá trình lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng các chất độc hại và một số chất dư thừa do đưa vào cơ thể quá liều lượng.
C2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu.
- Thận có 2 quả, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
+ Cầu thận: thực chất là một búi mao mạch dày đặc;
+ Nang cầu thận: thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận;
+ Các ống thận.
C3 da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế.
C4: Cấu tạo nơron: gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục, trên sợi trục có bao miêlin, tận cùng sợi trục có cúc xinap.
- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.
C5: Hệ thần kinh được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh – nơ ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).
3) Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của da:
* Bảo vệ cơ thể: Ở tầng biểu bì của da có tầng sừng có các tế bào chết thường xuyên bong ra có tác dụng đẩy bụi và vi khuẩn có trên lớp bề mặt lớp này ra ngoài. Các sắc tố tạo màu da có tác dụng bảo vệ da ngăn chặn sự xâm nhập của các tia bức xạ trong ánh sáng mặt trời. Móng có tác dụng bảo vệ đầu ngón tay, ngón chân. Toàn bộ lớp da tạo thành một lớp bao phủ bảo vệ cơ thể, lớp mỡ dưới da còn có chức năng tạo thành lớp đệm bảo vệ cơ, xương và các nội quan.
* Thu nhận cảm giác: Trong lớp biểu bì của da có các cơ quan thụ cảm là các dây thần kinh cảm giác lan tỏa thành một mạng dày đặc giúp ta nhận biết được các kích thích cảm giác về sự tiếp xúc, nhiệt độ và đau đớn.
* Bài tiết: Trong lớp biểu bì của da có:
- Các tuyến mồ hôi làm nhiệm vụ lấy bã từ máu để sản xuất thành mồ hôi bài tiết
- Các mạch máu có chức năng vừa mang chất dinh dưỡng đến nuôi da vừa mang chất bã đến cho tuyến mồ hôi.
* Điều hòa thân nhiệt:
- Sự sản xuất và bài tiết mồ hôi của da cũng góp phần điều hòa thân nhiệt
- Lớp mỡ dưới da tạo thành lớp cách nhiệt giúp cơ thể ngăn chặn một phần sự xâm nhập nhiệt độ từ môi trường vào
- Các cơ dựng lông có thể co rút gây dựng lông để điều hòa thân nhiệt; đặc biệt là chống lạnh.
Để vệ sinh hệ thần kinh chúng ta cần:
- Đảm bảo ngủ thoải mái, đủ giấc: vì giấc ngủ có tác dụng bảo vệ và phục hồi hệ thần kinh các cơ quan khác
- Lao động và nghỉ ngơi hợp lí: làm cho lao động đạt năng suất cao
- Không sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,...): sử dụng chất kích thích sẽ gây hại, ức chế đối với hệ thần kinh
câu 1
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận
- Gồm 3 quá trình:
- Quá trình lọc máu:
- Diễn ra ở cầu thận và nang cầu thận
- Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc được giữ lại trong máu
- Quá trình lọc máu:
=> Tạo nước tiểu đầu
- Quá trình hấp thụ lại:
- Diễn ra ở ống thận
- Các chất dinh dưỡng, cần thiết được hấp thụ lại máu
- Sử dụng năng lượng ATP
- Quá trình bài tiết tiếp:
- Diễn ra ở ống thận
- Các chất độc, cặn bã, ... được bài tiết ra khỏi máu
- Sử dụng năng lượng ATP
=> Tạo nước tiểu chính thức
câu 2
- Thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu
- Khẩu phần ăn uống hợp lí
- Đi tiểu đúng lúc
câu 3
- Da có cấu tạo gồm 3 lớp:
- Lớp biểu bì:
- Tầng sừng
- Tầng tế bào sống
- Lớp bì:
- Thụ quan
- Tuyến nhờn
- Cơ co chân lông
- Lông và bao lông
- Tuyến mồ hôi
- Dây thần kinh
- Lớp mỡ dưới da
- Mạch máu
- Lớp mỡ
- Lớp biểu bì:
- Không nên lạm dụng kem phấn, nhổ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày vì:
- Lông mày có giúp bảo vệ mắt, tiết mồ hôi
- Lạm dụng phấn sẽ gây hạn chế khả năng tiết mồ hôi cho da
câu 4
- Bệnh viêm da tiếp xúc.
- Bệnh lang ben.
- Bệnh vảy nến.
- Bệnh mề đay.
- Viêm da, viêm nang lông do vi khuẩn.
- Viêm da do vi rút.
- Viêm da mủ
- Để phòng ngừa các bệnh về da khuyến cáo người dân cần quan tâm dọn vệ sinh môi trường sống sạch sẽ và hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các nguồn nước bẩn, nước tù đọng lâu ngày. Trong trường hợp đã tiếp xúc với nước bẩn, cần tắm rửa ngay bằng nước sạch, lau khô, nhất là kẽ ngón chân, ngón tay, nách, bẹn… Khi có dấu hiệu bị bệnh, cần đến cơ sở y tế để được khám và điều trị bệnh đúng cách. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc uống hoặc bôi vì có thể khiến bệnh nặng hơn.
câu 5 lên google kiếm
1,
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.
2, * Các tác nhân gây hại:
+ Vi khuẩn: - gây viêm tai mũi họng
- gây viêm đường tiết niệm
+ Thiếu Oxi
+ Các độc tố (Hg, Axen, Mật cá trắm,...)
+ Sỏi (muối kết tinh)
* Cách phòng tránh:
- Thường xuyên dữ vệ sinh cho cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu: Để tránh sự xâm nhập của vi khuẩn gây viêm các cơ quan bên ngoài (tai, mũi, họng) sau đó gián tiếp gây viêm cầu thận, ống thận, ống dẫn nước tiểu, ...
- Khẩu phần ăn uống hợp lí (ko quá mặn, chua, có nhiều chất tạo sỏi): Tránh để thận làm việc quá nhiều, tránh các chất tạo sỏi , tạo ĐK cho quá trình bài tiết nước tiểu diễn ra theo chiều hướng có lợi cho cơ thể
- Ko ăn thức ăn ôi thiu: Hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu nói riêng, cho toàn cơ thể nói chung
- Uống đủ nước: Tạo ĐK thuận lợi cho quá trình lọc máu diễn ra liên tục, bình thường.
- Đi tiểu ngay khi buồn tiểu (ko nên nhịn tiểu): Tạo ĐK thuận lợi cho quá trình tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục, hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái
3, Vì:
- lạm dụng kem phấn để trang điểm thì kem phấn sẽ bịt kín lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn làm cho da ko thể bài tiết đc, có thể gây hại đến da như: Viêm da, lở loét da,...
- lông mày ngoài chức năng làm đẹp còn có tác dụng ngăn ko cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, ngoài ra nhổ bỏ lông mày có thể gây tổn thương đến da, Tạo ĐK cho các vi khuẩn gây hại cho da
4, Vì:
Dây TK tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ sau và rễ trước (rễ sau là rễ cảm giác và rễ trước là rễ vận động)
Câu 1:
- Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập,nhưng thống nhất với nhau
- Đồng hóa là quá trình tổng hợp từ các nguyên liệu đơn giản sẵn có trong tế bào thành những chất đặc trưng của tế bào và tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học
- Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình đồng hóa
thành các chất đơn giản,bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng,cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào
Câu 2:
- Trời oi bức: Mồ hôi tiết nhiều,mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể
- Trời rét: Mao mạch co lại,lưu lượng máu qua da ít,làm giảm sự tỏa nhiệt qua da
- Trời nóng: Mao mạch dưới da dãn,tuyến mồ hôi tiết ra nhiều mồ hôi
Câu 3:
a) Các sản phẩm thải chủ yếu của hệ bài tiết là gì? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhiệm?
- Các sản phẩm thải chủ yếu của hệ bài tiết là CO2,mồ hôi,nước tiểu
b) Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?
- Hệ bài tiết nước tiểu bao gồm: Thận,ống dẫn nước tiểu,bóng đái,ống đái
c) Trình bày quá trình tạo nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận.
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận
- Sự hình thành nước tiểu gồm 3 quá trình
* Quá trình lọc máu
- Diễn ra ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.
- Màng lọc và vách mao mạch có các lỗ 30 – 34Ao.
- Sự chênh lệch áp suất bên trong cầu thận và bên ngoài tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc.
- Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên được giữ lại trong máu theo động mạch đi trở lại cơ thể
- Các chất được lọc qua lỗ lọc →nước tiểu đầu → chuyển đến ống thận
* Quá trình hấp thụ lại.
- Diễn ra ở ống thận.
- Tiêu tốn năng lượng ATP.
- Trong nước tiểu đầu vẫn còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng và nước nên được hấp thu lại ở ống thận vào các mao mạch quanh ống thận.
- Các chất được hấp thu lại gồm: các chất dinh dưỡng, H2O, các ion cần thiết (Na+, Cl-, …).
* Quá trình bài tiết tiếp.
- Các chất sau khi được hấp thu lại tiếp tục bài tiết tiếp ở ống thận → nước tiểu chính thức.
- Cần năng lượng ATP.
- Các chất bài tiết tiếp là các chất cặn bã (axit uric, creatin, …), các chất thuốc, các ion thừa (K+, H+, …).
- Kết thúc quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp ở ống thận →nước tiểu chính thức → thải nước tiểu. (Nguồn: Nội dung lý thuyết bài 39 sinh học 8 của hoc24.vn)
d) Thành phần nước tiểu đầu khác máu ở chỗ nào? Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?
Thành phần nước tiểu đầu khác máu ở chỗ:
- Nước tiểu đầu không có các tế bào máu và protein
- Máu có chứa các tế bào máu và prôtêin
Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ:
Nước tiểu đầu
Nước tiểu chính thức
- Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn
- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn
- Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng
- Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn
- Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn
- Không còn chứa chất dinh dưỡng
e) Nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại.
- Giữ vệ sinh để hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh
- Khẩu phần ăn hợp lí tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế tác hại của các chất độc.Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được thuận lợi
- Không nên nhịn tiểu lâu: Để quá trình tạo nước tiểu liên tục.Hạn chế khả năng tạo sỏi thận(bóng đái)
Câu 4:
a) Da có cấu tạo như thế nào?Có nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không? Vì sao?
- Da gồm 3 lớp: lớp bì,lớp biểu bì,lớp mỡ dưới da
- Không nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì nó có thể gây hại cho da
b) Da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó?
- Da có chức năng tạo nên vẻ đẹp của con người,bảo vệ cơ thể,điều hòa thân nhiệt
- Đặc điểm giúp da thực hiện chức năng bảo vệ là các sợi mô liên kết chặt chẽ với nhau,tuyến nhờn và lớp mỡ dưới da
c) Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da
- Tránh làm da bị xây xát,bỏng
- Thường xuyên tắm rửa
- Giữ vệ sinh cơ thể thường xuyên
- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng
Câu 5:
a) Trình bày cấu tạo của hệ thần kinh.
- Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
Còn câu b và c mình không biết làm nhé :^