K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi

B. Không tan trong nước

C. Lọc được qua giấy lọc

D. Có nhiệt độ sôi nhất định

Câu 2: Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thông có thể phát hiện sự vi phạm này bằng 1 dụng cụ phân tích hơi thở. Theo em thì dụng cụ phân tích hơi thở được là do:

A. Rượu làm hơi thở nóng nên máy đo được

B. Rượu làm hơi thở gây biến đổi hóa học nên máy ghi nhận được

C. Rượu làm hơi thở khô nên máy ghi độ ẩm thay đổi

D. Rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được

Câu 3: Làm thí nghiệm trực tiếp với photpho trắng phải:

A. Cầm bằng tay có đeo găng

B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu photpho ra khỏi lọ và cho ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến

C. Tránh cho tiếp xúc với nước

D. Có thể để ngoài không khí

Câu 4: Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây:

A. Ngâm trong nước

B. Ngâm trong rượu

C. Ngâm trong dầu hỏa

D. Bỏ vào lọ

Câu 5: Để pha loãng dung dịch axit H2SO4 đậm đặc trong phòng thí nghiệm có thể tiến hành theo cách nào sau đây:

A. Cho nhanh nước vào axit

B. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều

C. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều

D. Cho từ từ vào nước và khuấy đều

Câu 6: Có 4 lọ đựng riêng biệt bị mất nhãn dán tên: nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ.

A. Giấy quỳ tím

B. Giấy quỳ tím và đun cạn

C. Nhiệt phân và phenolphtalein

D. Dung dịch NaOH

Câu 7: Có 4 lọ mất nhãn dán đựng 4 chất bột màu trắng gồm: CaO, Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất trên:

A. Dùng nước và dung dịch H2SO4

B. Dùng nước và giấy quỳ tím

C. Dùng dung dịch H2SO4 và phenolphtalein

D. Không có chất nào thử được

1
27 tháng 2 2019

1D

2D

3B

4C

5D

Bài 4. a. Ethanol còn được gọi là cồn được ứng dụng nhiều trong thực tế như làm nhiên liệu cho động cơ ô tô, đèn cồn phòng thí nghiệm; làm nguyên liệu sản xuất nước rửa tay khô, acid, dược phẩm, pha chế các loại rượu uống, sản xuất bia, … tùy nồng độ. Tuy nhiên uống nhiều thức uống có cồn không tốt cho sức khỏe vì sẽ gây hại cho tim mạch, gan, thận, thần kinh, mất...
Đọc tiếp

Bài 4. a. Ethanol còn được gọi là cồn được ứng dụng nhiều trong thực tế như làm nhiên liệu cho động cơ ô tô, đèn cồn phòng thí nghiệm; làm nguyên liệu sản xuất nước rửa tay khô, acid, dược phẩm, pha chế các loại rượu uống, sản xuất bia, … tùy nồng độ. Tuy nhiên uống nhiều thức uống có cồn không tốt cho sức khỏe vì sẽ gây hại cho tim mạch, gan, thận, thần kinh, mất kiểm soát ảnh hưởng trật tự an toàn xã hội, gây tai nạn, …. Từ công thức hóa học của Etanol là C2H5OH cho ta biết được những gì?

          b. Ammonium nitrate là một loại phân bón hoá học có thể sử dụng bón cho nhiều loại cây trồng cũng như trên nhiều loại đất khác nhau từ cây sống trên môi trường cạn cho đến cây sống trong môi trường dưới nước. Ammonium nitrate được dùng để pha chung với các sản phẩm khác tạo thành dung dịch dinh dưỡng để tưới cây trong nhà kính và tưới bón thúc cho nhiều loại rau và cả cây ăn trái. CTHH của Ammonium nitrate là NH4NO3 cho ta biết được những gì

         c. Sulfuric acid là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước. Sulfuric acid có nhiều ứng dụng và nó được sản xuất với một sản lượng lớn hơn bất kỳ chất hóa học nào, ngoại trừ nước. Ứng dụng chủ yếu của nó bao gồm sản xuất phân bón, chế biến quặng, tổng hợp hóa học, xử lý nước thải và tinh chế dầu mỏ. Từ công thức  hóa học của Sulfuric acid là H2SO4 cho ta biết điều gì?

1
16 tháng 10 2021

a) Từ CTHH của ethanol C2H5OH cho ta biết:

- Phân tử ethanol do 3 nguyên tố C, H, O tạo ra.

- Có 2C, 6H, 1O trong một phân tử ethanol

- PTK = 12.2 + 1.6 + 16 = 46 (đ.v.C.)

b) Từ CTHH của ammonium nitrate NH4NO3 cho ta biết:

- Phân tử ammonium nitrate do 3 nguyên tố N, H, O tạo ra.

- Có 2N, 4H, 3O trong một phân tử ammonium nitrate

- PTK = 14.2 + 1.4 + 16.3 = 80 (đ.v.C.)

c) Từ CTHH của sulfuric acid H2SO4 cho ta biết:

- Phân tử sulfuric acid do 3 nguyên tố H, S, O tạo ra.

- Có 2H, 1S, 4O trong một phân tử sulfuric acid

- PTK = 1.2 + 1.32 + 16.4 = 98 (đ.v.C.)

19 tháng 11 2021

dạ em cảm ơn

 1. Chất tinh khiết là :    A. Nước cất     B. Nước chanh     C. Không khí     D. Nước sông2. Phương lọc dùng để tách các chất nào ra khỏi hỗn hợp :   A. Đường và muối ăn          B. Nước và muối ăn   C. Muối ăn và cát                D. Dầu ăn và nước3. Tính chất nào sau đây nói về muối ăn ( NaCl ) chưa đúng :    A. Tan được trong nước     B. Vị mặn     C. Cháy được     D....
Đọc tiếp

 1. Chất tinh khiết là : 
   A. Nước cất     B. Nước chanh     C. Không khí     D. Nước sông
2. Phương lọc dùng để tách các chất nào ra khỏi hỗn hợp :
   A. Đường và muối ăn          B. Nước và muối ăn
   C. Muối ăn và cát                D. Dầu ăn và nước
3. Tính chất nào sau đây nói về muối ăn ( NaCl ) chưa đúng : 
   A. Tan được trong nước     B. Vị mặn     C. Cháy được     D. Chất rắn
4. Sáu nguyên tử X có khối lượng 6,475.10-22 gam. X là
   A. Mg     B. Zn     C. Fe     D. Al
5. Phân tử khối của Fe2 (SO43 là :
   
A. 400 đvc     B.350 đvc     C. 380 đvc    D. 300đvc
6. Công thức hóa học của sulfuric acid (2H, 1S, 4 O), iron (III) oxide (2Fe, 3 O), magnesium carbonate ( 1Mg, 1C, 3 O) là công thức nào?
7. Cho công thức hóa học các chất sau: CaS, KNO3, I2, O3, K2O, Fe, Al2(SO4)3, N2, Zn. Số đơn chất là:
   A. 6     B. 3     C. 5     D. 4
8. Vật thể nhân tạo là:
   A. Con mèo     B. Hòn đá     C. Cây cỏ     D. Cây bút
9. Biết X có nguyên tử khối bằng 3.5 lần nguyên tử khối của Oxygen. X là:
   A. Mg     B. Na     C. Ca     D. Fe
10. Một phân tử khí Carbon dioxide ( CO2 ) có tổng số nguyên tử là:
   A. 3     B. 5     C. 6     D. 4

giúp em vớiii



 

2
13 tháng 10 2021

1.A

2.D

3.C

4.B

5.A

13 tháng 10 2021

6) H2SO4 và Fe2O3

7c

8d

9d

10a

Câu1:Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học A,hòa tan kali penmanganat vào nước thu được dung dịch có màu tím B,hiện tượng xảy ra trong tự nhiên "nước chảy đá mòn" ​C,mở lọ đựng dung dịch amoniac thấy có khí mùi khai thoát ra ​D,đun nóng đường thành màu đen ​Câu 2 những mệnh đề nào sau đây đúng ​A,khi xảy ra phản ứng hóa học luôn kèm theo sự...
Đọc tiếp

Câu1:Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học

A,hòa tan kali penmanganat vào nước thu được dung dịch có màu tím

B,hiện tượng xảy ra trong tự nhiên "nước chảy đá mòn"

​C,mở lọ đựng dung dịch amoniac thấy có khí mùi khai thoát ra

​D,đun nóng đường thành màu đen

​Câu 2 những mệnh đề nào sau đây đúng

​A,khi xảy ra phản ứng hóa học luôn kèm theo sự tỏa nhiệt

​B,phản ứng hóa học không có sự thay đổi liên kết trong các phân tử chất phản ứng

​C,một trong các dấu hiệu xảy ra phản ứng là tạo chất kết tùa

​D,phản ứng hóa học xảy ra luôn kèm theo sự thay đổi màu sắc

Câu3:hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch trong suất cô cạn dụng dịch trong suất lại thu được muối ăn'.quá trình này được gọi là:

​A,biến đổi hóa học

​B,phản ứng hóa học

​C,biến đổi vật lí

​D,phương trình hóa học

1
15 tháng 4 2020

Câu1:Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học

A,hòa tan kali penmanganat vào nước thu được dung dịch có màu tím

B,hiện tượng xảy ra trong tự nhiên "nước chảy đá mòn"

​C,mở lọ đựng dung dịch amoniac thấy có khí mùi khai thoát ra

​D,đun nóng đường thành màu đen

​Câu 2 những mệnh đề nào sau đây đúng

​A,khi xảy ra phản ứng hóa học luôn kèm theo sự tỏa nhiệt

​B,phản ứng hóa học không có sự thay đổi liên kết trong các phân tử chất phản ứng

​C,một trong các dấu hiệu xảy ra phản ứng là tạo chất kết tùa

​D,phản ứng hóa học xảy ra luôn kèm theo sự thay đổi màu sắc

Câu3:hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch trong suất cô cạn dụng dịch trong suất lại thu được muối ăn'.quá trình này được gọi là:

​A,biến đổi hóa học

​B,phản ứng hóa học

​C,biến đổi vật lí

​D,phương trình hóa học

24 tháng 12 2022

a) Đặt CTHH của chất là CxHyOz (x, y, z nguyên dương)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{\%C}{M_C}:\dfrac{\%H}{M_H}:\dfrac{\%O}{M_O}=\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,33}{16}=1:2:1\)

=> CTĐGN của X là CH2O

b) CTPT không phải là công thức phương trình đâu bạn, nó là công thức phân tử đó bạn :))

Ta có: \(n_X=n_{N_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(M_X=\dfrac{3}{0,05}=60\left(g/mol\right)\)

CTPT của X có dạng \(\left(CH_2O\right)_n\) (n nguyên dương)

=> \(n=\dfrac{60}{30}=2\left(TM\right)\)

=> X là C2H4O2

10 tháng 4 2017

Gọi \(n_{H2}=x\left(mol\right)\), \(n_{C2H2}=y\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_X=x+y=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)(1)

\(d_X\)/N2 =0,5\(\Rightarrow M_X=0,5\cdot28=14\left(g\right)\)

\(M_X=\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{2x+26y}{0,5}=14\)

\(\Rightarrow2x+26y=14\cdot0,8=11,2\left(g\right)\)(2)

Từ(1),(2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+26y=11,2\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\left(mol\right)\\y=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:\(2C_2H_2+O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\)

0,4 1 (mol)

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

0,4 0,2 (mol)

Theo PTHH(1),(2): \(n_{O2}\)p/ứ = 1+0,2=1,2(mol)

Theo bài ra: nO2 p/ứ =\(\dfrac{35,84}{22,4}=1,6\left(mol\right)\)

=> nO2 dư =1,6-1,2=0,4(mol)

=> Trong Y gồm CO2 và O2

Theo PTHH(1):\(n_{CO2}=2.n_{C2H2}2\cdot0,4=0,8\left(mol\right)\)

Mà % về thể tích cũng là % về số mol nên:

\(\Rightarrow\%V_{O2}=\dfrac{0,4}{0,4+0,8}\cdot100\%\approx33,33\%\)

\(\%V_{CO2}=100\%-33,33\%=66,67\%\)

\(\Rightarrow\%m_{O2}=\dfrac{0,4\cdot32}{0,4\cdot32+0,8\cdot44}\cdot100\%\approx26,7\%\)

\(\%m_{CO2}=100\%-26,7\%=73,3\%\)