Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Giả sử : hỗn hợp có 1 mol
\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)
\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.75\)
Cách 1 :
\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)
\(\%O_2=100-75=25\%\)
Cách 2 em tính theo thể tích nhé !
2. a/ Các khí thu được bằng cách đặt đứng bình là: N2; CO2; CO4
b/ Các khi được thu bằng cách đặt ngược bình là H2
2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,08}{1}\) => H2 dư, O2 hết
=> Hiệu suất phản ứng tính theo O2
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{0,08.75}{100}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
____0,12<-0,06------>0,12
=> \(Y\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2}=\left(0,08-0,06\right).32=0,64\left(g\right)\\m_{H_2}=\left(0,2-0,12\right).2=0,16\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,12.18=2,16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
0,2 mol CO -> hỗn hợp khí sau phản ứng cũng có số mol là 0,2 mol ,gồm CO và CO2 .
ta có x + y = 0,2 và 28x + 44y = 40x + 40y
-> x = 0,05 và y = 0,15
-> trong 8 gam oxit sắt có 0,15 mol = 2,4 gam O còn lại là 5,6 gam Fe = 0,1 mol
-> công thức oxit sắt là Fe2O3 .
% thể tích CO2 = 3/4 = 75% .
a.FexOy+yCO->xFe+yCO2
Gọi x là nCO pư.
Ta có:Mhh khí=20*2=40
nCO=4,48/22,4=0,2(mol)
40=\(\dfrac{28\cdot\left(0,2-x\right)+44x}{0,2-x+x}\)=>x=0,15
=>nCO pư=0,15(mol)=>nFexOy=0,15/y(mol)
=>MFexOy=\(\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{y}}\)
Mặt khác ta có:56x+16y=\(\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{y}}\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) Vậy CT: Fe2O3
b.%VCO2=%nCO2=\(\dfrac{0,15\cdot100}{0,2}=75\%\)
Gọi số mol CO, O2, N2 là a, b, 4b (mol)
\(\overline{M}=\dfrac{28a+32b+28.4b}{a+b+4b}=7,12.4=28,48\left(g/mol\right)\)
=> \(28a+144b=28,48a+142,4b\)
=> \(0,48a=1,6b\)
=> \(b=0,3a\)
\(\%V_{CO}=\dfrac{a}{a+b+4b}.100\%=\dfrac{a}{a+0,3a+1,2a}.100\%=40\%\)
\(\%V_{O_2}=\dfrac{b}{a+b+4b}.100\%=\dfrac{0,3a}{a+0,3a+1,2a}.100\%=12\%\)
\(\%V_{N_2}=\dfrac{4b}{a+b+4b}.100\%=\dfrac{1,2a}{a+0,3a+1,2a}.100\%=48\%\)
nMg = 0,252, nHNO3 = 1,2 & nKOH = 1,4
Vậy KOH dư, Mg2+ đã kết tủa hết, phần dung dịch chứa KNO3 & KOH dư, phần kết tủa chứa Mg(OH)2, cô cạn và nung thu được KNO2 & KOH dư & MgO
nKOH ban đầu = nKNO2 + nKOH dư = 1,4
m rắn = 85nKNO2 + 56nKOH dư + 40.0,252 = 118,06
—> nKNO2 = 1,02 & nKOH dư = 0,38
Bảo toàn N —> nN trong khí = nHNO3 – nKNO3 = 0,18
Vậy mỗi N+5 đã nhận 0,252.2/0,18 = 2,8 mol electron
—> Số oxi hóa trung bình của N = 5 – 2,8 = +2,2
—> Oxit trung bình NO1,1 (0,18 mol)
nHNO3 pư = 0,252.2 + 0,18 = 0,684
—> nHNO3 dư = 0,516
mdd = mMg + mddHNO3 – mNO1,1 = 189,36
—> C% HNO3 dư & C% Mg(NO3)2
Gọi \(n_{H2}=x\left(mol\right)\), \(n_{C2H2}=y\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_X=x+y=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)(1)
\(d_X\)/N2 =0,5\(\Rightarrow M_X=0,5\cdot28=14\left(g\right)\)
Mà \(M_X=\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{2x+26y}{0,5}=14\)
\(\Rightarrow2x+26y=14\cdot0,8=11,2\left(g\right)\)(2)
Từ(1),(2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+26y=11,2\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\left(mol\right)\\y=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:\(2C_2H_2+O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\)
0,4 1 (mol)
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
0,4 0,2 (mol)
Theo PTHH(1),(2): \(n_{O2}\)p/ứ = 1+0,2=1,2(mol)
Theo bài ra: nO2 p/ứ =\(\dfrac{35,84}{22,4}=1,6\left(mol\right)\)
=> nO2 dư =1,6-1,2=0,4(mol)
=> Trong Y gồm CO2 và O2 dư
Theo PTHH(1):\(n_{CO2}=2.n_{C2H2}2\cdot0,4=0,8\left(mol\right)\)
Mà % về thể tích cũng là % về số mol nên:
\(\Rightarrow\%V_{O2}=\dfrac{0,4}{0,4+0,8}\cdot100\%\approx33,33\%\)
\(\%V_{CO2}=100\%-33,33\%=66,67\%\)
\(\Rightarrow\%m_{O2}=\dfrac{0,4\cdot32}{0,4\cdot32+0,8\cdot44}\cdot100\%\approx26,7\%\)
\(\%m_{CO2}=100\%-26,7\%=73,3\%\)