K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

Câu 1: x = 5

26 tháng 6 2018

Câu 1:

2x - 3 = 7

     2x = 7 + 3

     2x = 10

      x = 10 : 2 = 5

31 tháng 12 2015

Câu 1 : x+1=1 => x = 0 => pt trên =-1 loại

              x+1 = 3 => x= 2 => 2y-1=3 => y=2

vậy x=2;y=2

câu 2 : 2x-1 = 1 > x = 1 ;  y +4=7 => y=3

           2x-1 = 7 => x=4 ; y +7 = 1 => y = -6 loại

vậy x=1, y=3 v

31 tháng 12 2015

Câu 4  tương tự x=0 y=3

 

3 tháng 3 2022

2.D 

3.11/-6

3 tháng 3 2022

\(\dfrac{3}{5}:\left(\dfrac{1}{4}.\dfrac{7}{5}\right)=\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{20}\)

\(=\dfrac{60}{35}=\dfrac{12}{7}\)

=> D

Câu 3 : \(\dfrac{-6}{11}=>\dfrac{-11}{6}\)

5 tháng 5 2017

đ m câu hỏi quái thế

5 tháng 5 2017

^ là j z pạn

a: \(\Leftrightarrow2x-2+\left(-8\right)\left(x-2\right)=1\cdot\left(-8\right)\left(x+3\right)\)

=>2x-2-8x+16=-8x-24

=>2x+14=-24

=>2x=-38

hay x=-19

b: \(\Leftrightarrow-\left(2x-1\right)-\left[9-1\right]\cdot\left(2x-1\right)=3+2\left(2x-1\right)-28\)

=>-2x+1-8(2x-1)=3+6x-2-28

=>-2x+1-16x+8=6x-27

=>-18x+9=6x-27

=>-24x=-36

hay x=3/2

31 tháng 1 2018

a) A= 1  - 3 + 5 - 7 + ... +97 - 99 +101 ( có 101 số )

 A= ( 1  - 3 ) + ( 5 - 7 ) + ... + ( 97 - 99 ) + 101 ( có 50 nhóm )

A = - 2 + ( - 2 ) + .......... + ( - 2 ) + 101 ( có 50 số - 2 )

A = - 2 x 50 + 101

A = - 100 + 101

A = 1

31 tháng 1 2018

A ) 1 - 3 + 5 - 7 +....+ 97 - 99 + 101 

Dãy trên có số số hạng là : 

( 101 - 1 ) : 2 + 1 = 51 ( số hạng )

Ta ghép mỗi bộ 2 số vậy có 25 bộ 

Ta có : 

1 - 3 + 5 - 7 +....+ 97 - 99 + 101 

= ( 1 - 3 ) + ( 5 - 7 ) +....+ ( 97 - 99 ) + 101 

=    -2    +    ( -2 )  + .....+   ( -2 )    +  101

Dãy trên có 25 số  ( -2 ) 

Vậy tổng dãy trên là : 

25 . ( -2 ) + 10 = -40 

28 tháng 11 2019

1) Ta có : 5xy + 2x - 5y = 7

=> x(5y - 2) - 5y + 2 = 7 + 2

=> x(5y - 2) - (5y - 2) = 9

=> (5y - 2)(x - 1) = 9

Với \(x;y\inℕ\Rightarrow\hept{\begin{cases}5y-2\inℕ^∗\\x-1\inℕ^∗\end{cases}}\)

=> có 9 = 3.3 = 1.9

Lập bảng xét các trường hợp 

x - 1193
5y - 2913
x2104(tm)
y2,20,61(tm)

Vậy x = 4 ; y = 1

2) A = 75.(42018 + 42017 + .... + 42 + 4) + 25

Đặt B = 42018 + 42017 + .... + 42 + 4 

Khi đó A = 75B + 25 

<=> 4B = 42019 + 42018 + .... + 43 + 42

Lấy 4B trừ B cả 2 vế ta có : 

4B - B = ( 42019 + 42018 + .... + 43 + 42) - (42018 + 42017 + .... + 42 + 4) 

   3B = 42019 - 4

=> B = \(\frac{4^{2019}-4}{3}\)

=> A = \(75\frac{4^{2019}-4}{3}+25=25.\left(4^{2019}-4\right)+25=25\left(4^{2019}-3\right)=25.4^{2019}-75\)

Vì \(25.4^{2019}⋮4^{2019}\Rightarrow25.4^{2019}-75:4^{2019}\text{ dư 75 }\Rightarrow A:4^{2019}\text{ dư 75}\)

Vậy số dư khi A chia cho 42019 là 75

28 tháng 1 2020

Câu 1.Số nguyên x thỏa mãn 5x-1=-15-2x là

A.2    B .-3   C.-2   D.-5

Câu 2.Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức 2018- (5-9+2017) ta được

A.2018 +5-9-2017               B .2018-5-9+2017

C.2018-5+9-2017                D.2018-5+9+2017

Câu 3.Tích của  (-3) và 9 là(ĐÁP ÁN KHÁC)

A.-81  B .81  C.54   D.-54

Câu 4.Tích của /9/ và /-5/ là

A.45    B.81   C.54   D.-54

28 tháng 1 2020

Trl:

Câu 1:  C

Câu 2 : C
Câu 3 : -27 mà

Câu 4: A

8 tháng 5 2017

Câu 1:

a) Gọi biểu thức đó là A

Ta có công thức \(\frac{a}{b.c}=\frac{a}{c-b}.\left(\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)\)

Dựa vài công thức ta có ;

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)

b) Gọi biểu thức đó là S

\(S=\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{3}{4}\right).....\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)

\(S=-\left(\frac{1.2.3.4....2016}{2.3.4.5....2017}\right)=-\left(\frac{1}{2017}\right)=-\frac{1}{2017}\)

Rất tiếc nhưng phần c mink ko biết làm, để mink nghĩ đã

Câu 2 :

a) \(\frac{5}{n+1}\)

Để 5/n+1 là số nguyên thì n + 1 là ước nguyên của 5

n+1=1 => n = 0

n + 1 =5 => n = 4

n+1=-1 => n =-2

n+1 = -5 => n = -6

b) \(\frac{n-6}{n+1}=\frac{n+1-7}{n+1}=1-\frac{7}{n+1}\)

Để biểu thức là số nguyên thì n + 1 là ước của 7

n + 1 = 1 => n= 0

n+1=7=> n =6

n + 1 = -7 => n =-8

n+1=-1 => n= -2

c)  \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+6}{n+1}=2+\frac{6}{n+1}\)

Để biểu thức là số nguyên thì n+1 là ước của 6

n+1 =1-16-6
n = 0-25-7

Từ đó KL giá trị n

CÂU 3 :

b) \(A=\frac{x-1}{x+2}=\frac{x+2-3}{x+2}=1-\frac{2}{x+2}\)

x+2=1-12-2
x =-1-30-4

Rồi bạn thử từng x khi nào thấy A = 2 thì chọn nha!!

Ai thấy đúng thì ủng hộ nha !!!

8 tháng 5 2017

câu 1 :

a) \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{19+20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)+...+\left(-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}\right)-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}+0+0+0+...+0-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)

b) \(\left(\frac{1}{2}-1\right).\left(\frac{1}{3}-1\right).\left(\frac{1}{4}-1\right)...\left(\frac{1}{2017}-1\right)\)

\(=\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{3}{4}\right)...\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)

Vì phép nhân có thể rút gọn 

Nên \(-1.\frac{-1}{2017}=\frac{1}{2017}\)

Câu 2 : 

a) Ta có : \(\frac{5}{n+1}\)

Để \(\frac{5}{n+1}\in Z\Leftrightarrow5⋮n+1\Leftrightarrow n+1\inƯ_{\left(5\right)}=\){ -1; 1; -5; 5 }

Với n + 1 = -1 => n =  -1 - 1 = - 2 ( TM )

Với n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0 ( TM )

Với n + 1 = - 5 => n = - 5 - 1 = - 6 ( TM )

Với n + 1 = 5 => n = 5 - 1 = 4 ( TM )

Vậy Với n \(\in\){ - 2; 1; - 6; 4 } thì 5 \(⋮\)n + 1

Còn câu b nữa tương tự nha

" TM là thỏa mản "

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7 2018

c) \(5^{x+2}+5^x=650\)

\(\Leftrightarrow 5^x(5^2+1)=650\)

\(\Leftrightarrow 5^x.26=650\)

\(\Rightarrow 5^x=25=5^2\Rightarrow x=2\)

d) \(81^x=(-3)^7\)

Ta thấy \(81^x>0, \forall x\in\mathbb{R}\)

\((-3)^7<0\)

Do đó pt đã cho vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 7 2018

Lời giải:

a) \((2x-1)^3=(2x-1)^4\)

\(\Leftrightarrow (2x-1)^4-(2x-1)^3=0\)

\(\Leftrightarrow (2x-1)^3[(2x-1)-1]=0\)

\(\Leftrightarrow (2x-1)^3(2x-2)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} 2x-1=0\\ 2x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{1}{2}\\ x=1\end{matrix}\right.\)

b) \(2017^{x+2}=(2018-5^3)^{x+2}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x+2=0(1)\\ 2017=2018-5^3(2)\end{matrix}\right.\)

(1)\(\Rightarrow x=-2\)

(2): hiển nhiên vô lý

Vậy pt có nghiệm $x=-2$