K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

15 C

16 D

25 tháng 10 2021

15 C

16 D

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?a. Từ tế bào sinh dưỡngb. Đều có nguồn gốc từ Mẹ c. Đều có nguồn gốc từ Bốd. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ MẹCâu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. GàCâu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                               ...
Đọc tiếp

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?

a. Từ tế bào sinh dưỡng

b. Đều có nguồn gốc từ Mẹ

 

c. Đều có nguồn gốc từ Bố

d. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ Mẹ

Câu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?

a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. Gà

Câu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?

a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                               b. Không phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                       c. Các loài sinh vật đều tiến hoá như nhau.                                                                d. Loài có số lượng NST nhiều sẽ tiến hoá hơn.

Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

a. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ b. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

c. luôn co ngắn lại d. luôn luôn duỗi ra

Câu 10: Cấu trúc điển hình nhất của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào?

a. Kì đầu          b. Kì giữa        c. Kì sau       d. Kì cuối

Câu 11: Ở kì trung gian diễn ra sự kiện quan trọng của NST là:

a. dính nhau ở tâm động                               b. bắt đầu đóng xoắn                            c. bắt đầu duỗi xoắn                                      d. tự nhân đôi

1
7 tháng 11 2021

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?

a. Từ tế bào sinh dưỡng

b. Đều có nguồn gốc từ Mẹ

c. Đều có nguồn gốc từ Bố

d. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ Mẹ

Câu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?

a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. Gà

Câu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?

a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                               b. Không phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                       c. Các loài sinh vật đều tiến hoá như nhau.                                                                d. Loài có số lượng NST nhiều sẽ tiến hoá hơn.

Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

a. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ b. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

c. luôn co ngắn lại d. luôn luôn duỗi ra

Câu 10: Cấu trúc điển hình nhất của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào?

a. Kì đầu          b. Kì giữa        c. Kì sau       d. Kì cuối

Câu 11: Ở kì trung gian diễn ra sự kiện quan trọng của NST là:

a. dính nhau ở tâm động                               b. bắt đầu đóng xoắn                           c. bắt đầu duỗi xoắn                                      d. tự nhân đôi

11 tháng 12 2021

a) BCDE FGHIK: xảy ra hiện tượng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn A, đảo đoạn KI thành IK

Các giao tử còn lại: abcde FGHIK, BCDE fghik, abcde fghik

11 tháng 12 2021

b)FBCDE AGHIK

đột biến chuyển đoạn giữa A và F, đảo đoạn KI thành IK

Các nst còn lại: FBCDE fghik, abcde AGHIK, abcde fghik

5 tháng 8 2021

Đề có thiếu không bạn

5 tháng 8 2021

ko

30 tháng 3 2018

Đáp án D

Gọi số tế bào sinh tinh là x, số tế bào sinh trứng là y ta có x+y =66 (1) (x,y N*)

Số NST trong các tinh trùng nhiều hơn các trứng là 9906 → 4×39x - 39y = 9906 (2)

Từ (1)(2) ta có hệ phương trình: x + y = 66 4 . 36 x - 39 y = 9906 ⇔ x = 64 y = 2  

Nếu các tế bào sinh tinh và sinh trứng nói trên đều được tạo ra từ 1 tế bào mầm đực và 1 tế bào mầm cái thì

Từ 1 tế bào mầm sinh dục đực cần nguyên phân 6 lần để tạo ra 26 =64 tế bào sinh tinh

Từ 1 tế bào mầm sinh dục cái cần nguyên phân 1 lần để tạo ra 21 =2 tế bào sinh tinh