Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ca Huế là sự kết hợp hài hòa giữa dòng ca nhạc dân gian đậm đà, đắm say và ca nhạc cung đình, nhã nhạc “trang trọng uy nghi". Ca Huế rất phong phú, thể hiện theo hai dòng lớn: điệu Bắc và điệu Nam với trên 60 tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc.Điệu Nam như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân... thì “buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn”.Ca Huế rất phong phú, đa dạng, biến hóa về âm hưởng, thể điệu và lời ca. Âm hưởng các bản nhạc điệu Bắc pha phách điệu Nam thì “không vui, không buồn” như “tứ đại cảnh”. Thể hiện ca Huế có “sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán”. Lời ca thì trăm màu trăm vẻ: “thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch”Ca Huế rất hấp dẫn đối với du khách vì không gian trình diễn là trên một con thuyền rộng to và dài, đầu rồng như muốn bay lên; sàn gỗ bào nhẵn, mui vòm trang trí lộng lẫy. Đêm xuống, màn sương dày lên. Trăng lên. Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông Hương gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Những đêm ca Huế tuyệt vời như vậy. Dàn nhạc dân tộc trong đêm ca Huế có đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhi, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh để gõ nhịp, có đủ mặt anh tài tham gia. Các ca công rất trẻ, nam với áo dài the, quần thụng, khăn xếp; nữ rất xinh đẹp, mặc áo dài, khăn dóng, duyên dáng. Nghệ thuật biểu diễn vô cùng điêu luyện, đủ các ngón đàn trau chuốt như: ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi..., nghe rất du dương, trầm bổng, réo rắt, lúc khoan lúc nhặt “làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người”.Hòa cùng tiếng đàn, nhịp phách là “sóng vỗ ru mạn thuyền”, là tiếng gà gáy bên làng Thọ Xương, tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh... Đêm đã khuya, chùa Thiên Mụ mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát vàng... Khung cảnh ấy thật huyền ảo, thơ mộng. Giữa không gian ấy lúc đêm đã về khuya, các ca nhi đẹp như những nàng tiên cất lên những điệu Nam “nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn”.
“Ca Huế trên sông Hương ” là một bài tùy bút đặc sắc, giàu chất thơ của Hà Ánh Minh trên báo: “Người Hà Nội”. Bài viết làm ta phần nào cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, đặc sắc, độc đáo của những điệu hò, bài lí, những bài dân ca Huế. Những tiếng đàn réo rắt, du dương, đầy sức quyến rũ, thể hiện một cách tuyệt đẹp tâm hồn người Huế xưa và nay. Xứ Huế mộng mơ nổi tiếng với những điệu hò như: Chèo cạn; Bài thai; Hò đưa linh; Hò giã gạo; Hò mái nhì; Hò mái đẩy; Ru em; Dã diệp; Dã vôi…Những làn điệu dân ca này phản ánh cuộc sống sinh hoạt, tâm hồn của người Huế.Bà con xứ Huế cất tiếng hò trong lao động sản xuất; trong sinh hoạt đồng quê. Nổi bật nhất chính là thưởng thức ca Huế trên thuyền rồng, đi dọc dòng sông Hương dưới ánh trăng, ánh ánh đèn điện lung linh, làm cho những làn điệu dân ca này trở nên tha thiết. Ngồi trên khoang thuyền được nghe ca Huế với giàn nhạc phong phú như: đàn tranh; đàn nguyệt; đàn tì bà; đàn nhị; đàn tam; đàn bầu; sáo; cặp xanh như các vị vua chúa ngày xưa thì còn gì bằng. điều đó đã chứng tỏ người dân xứ Huế thật tài ba và tâm hồn họ phong phú đến nhường nào! Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình. Nhã nhạc trang trọng, uy nghi nên có thần thái của ca nhạc thính phòng. Ca Huế rất phong phú, đa dạng về mặt âm hưởng, đạm đà chất nhạc dân ca. Tuy chưa được nghe ca Huế lần nào nhưng qua bài: “Ca Huế trên sông Hương”, em đã hiểu được nét đạp mộc mạc nhưng rất đỗi trữ tình trong dân ca Huế, đó là một nét đẹp văn hóa của xứ Huế mộng mơ.
Tình bạn là những vần thơ
Tối về đắp gối ngâm quơ vài lời
Tình bạn áo trắng một thời
Bây giờ áo bạc phai rồi vẫn treo
Tình bạn hạt giống mang theo
Suốt đời tri kỉ gieo được mấy cây!
Cám ơn đời cho ta những bè bạn
Đã giúp ta chia sẻ những buồn vui
Sánh bước bên ta qua ngày dài vô tận
Cám ơn đời cho ta bạn tình
Đã cho ta biết thế nào là yêu thương
Sưởi ấm tim ta qua mùa đông giá lạnh
Đã cùng ta xây ngôi nhà hạnh phúc
Làm bạn nha !
I- MỞ BÀI:
– Nhân dân ta từ xưa đến nay vốn có truyền thống yêu thương, đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau.
– Dẫn câu ca dao: “Nhiễu điều… nhau cùng”.
– Đây là nhắc nhở mọi người phải có lòng nhân ái, giúp đỡ lẫn nhau.
II- THÂN BÀI:
a) Giải thích:
– Nghĩa đen: “Nhiễu điều” là thứ hàng tơ lụa màu đỏ đẹp đắt giá; “giá gương” là vật dụng bằng gỗ chạm khắc khéo léo vừa đỡ lấy tấm gương soi vừa để trang hoàng nhà cửa. Nếu hai vật ấy đứng riêng lẻ thì không cổ gì đặc sắc. Nhưng đặt mảnh lụa đỏ phủ lên giá gương thì chúng tạo nên một cảnh tượng vừa rực rỡ, vừa uy nghiêm. Tấm “nhiễu điều” giữ cho gương sáng mãi, khỏi bị ố mờ vì bụi, cồn tấm gương kia nhờ tấm nhiễu điều nên luôn sáng tươi mãi. Chính nhờ bao phủ, chở che cho nhau mà cả hai trở nên cổ giá trị, tôn vinh thêm nét đẹp.
– Nghĩa bóng: Từ hai hình ảnh ví von gợi cảm đó, người xưa muốn nêu lên một lời khuyên: Là người trong một nước ta phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là trong lúc hoạn nạn, khó khăn.
Đây là chân lí, là phương châm sống cho mỗi người chúng ta.
b) Tại sao người trong một nước phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau?
– Về mặt tình cảm: Người cùng chung một nước có cùng chung một nguồn gốc lịch sử, cùng chung một tổ tiên, nói cùng một thứ tiếng “mẹ đẻ”, cùng phong tục tập quán… không khác gì anh em trong một nhà.
– Về mặt lí trí: Không ai có thể sống lẻ loi trong xã hội được mà phải hòa nhập vào cộng đồng, phải có bổn phận nghĩa vụ đối với nhau cùng nhau gắn bó, đoàn kết để đưa đất nước tiến lên.
– Đây là cách sống, là đạo lí truyền thống của dân tộc ta từ ngàn xưa.
– Nhờ tình tương thân tương ái đó mà dân tộc đã vượt qua biết bao gian khổ từ lúc dựng nước giữ nước, đoàn kết, yêu thương, đùm bọc nhau trong chiến đấu chống giặc thù, đoàn kết, yêu thương đùm bọc nhau khi trong nước có thiên tai lũ lụt. Chính nhờ tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “miếng khi đói bằng gói khi no” của người trong một nước nên đất nước ta, dân tộc ta mới đứng vững vàng cho đến hôm nay.
– Yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau phải xuất phát từ lòng chân thành, tự nguyện, tự giác thì mới là nghĩa cử cao đẹp, đáng trân trọng. Nó vừa thể hiện nhân cách đạo đức của con người vừa là nền tảng xây dựng xã hội tốt đẹp.
III- KẾT BÀI:
– Câu ca dao mãi mãi là một bài học giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người. Tình cảm yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau cần được phát huy ngày càng mạnh mẽ để cùng nhau xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp.
đầu tiên cần phải giải thích nghĩa đen trước: nhieexu điều để phủ lên gương nhằm giữ cho cái gương luôn được bên đẹp và sạchsẽ nghĩa bóng nằm ở dòng thứ 2 " người trong 1 nước phải thương nhau cùng" => ông cha ta đã răn dạy, bảo ban con cháu cần phải có tinh thần đoàn kết, đùm bọc, yêu thương lẫn nhau khi đang được bao bọc trong 1 nc. cũng như chiếc gương, chỉ được bền đẹp khi nó được bao bọc và gìn giữ. " nhiễu điều" đã góp phần công sức của mình vào để chiếc gương được sự chú ý đặc biệt từ mọi người. Muốn cho đất nước được phồn thịnh, trước hết cần tình yêu thương, cần tinh thần đoàn kết mới có thể tạo thành 1 sức mạnh lớn lao được. vì vậy nên bổn phận của mỗi ng dân là từ việc yêu thương, giúp đỡ, đoàn kết nắm tay nhau vượt qua khó khăn đây là ý kiến riêng của mk nha!
thất tình ak ????
Xàm như chưa từng được xàm