K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2017

vừa thi vừa mở nhạc vừa mở hoc24h, giống tôi thế hiha

29 tháng 7 2017

Đ.án 19,25km/h

28 tháng 3 2020

1m/s=3,6km/h

➜5m/s=18km/h nha!!(5m/s nhân vs 3,6)

Tik nha!!haha

28 tháng 3 2020

18m/h nha

25 tháng 12 2018

Sẽ có một lực gọi là lực đẩy acsimet tác dụng lên cơ thể. lực này có công thức tính: Fa=V.D(V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm, Dlà khối lượng riêng của chất lỏng đó). theo đó, một vật chìm khi khối lượng riêng vật đó lớn hơn so vs d của chất lỏng,vật nởi khi d lớn hơn d chất lỏng. nước biển ngoài nước còn có chứa muối(chủ yếu là nacl, có một phần nhỏ là các muôi của Iod) , vì vậy nên d nước biển lớn hơn d nc ngọt, do đó cơ thể ta dễ nổi hơn khi ở trong nước biển. trong trường hợp nước biển chứa quá nhiều mưới, d nứuoc biển lớn hơn d cơ thể người thì bạn có thể nởi trên mặt nước và yên tâm tắm biển kể cả khi ko biết bơi. biển chết chính là một trường hợp đặc biệt như vậy. hiểu đc nguyên lí này, ngày nay, tại một số hồ bơi người ta đã áp dụng pha vào nc thật nhiều muối để du khách có thể trải nghiệm cảm giác nổi bồng bềnh trên mặt nc rất thú vị.

6 tháng 1 2017

Trọng lượng riêng của thủy ngân : 136000 N/m3.

Một viên thép có trọng lượng riêng là 78000 N/m3.

=> dHg > dFe \(\rightarrow\) Viên thép sẽ nổi lên trên thủy ngân.

7 tháng 1 2017

Khối lượng riêng của thủy ngân là: 13600kg/m^3

=> Trọng lượng riêng của thủy ngân là : 13600.10=136000(N/m^3)

Một viên thép có TLR : 78000N/m^3

\(\Rightarrow d_{H_g}>d_{F_e}\rightarrow\) Viên thép sẽ nổi lên trên thủy ngân

Chúc bạn học tốt!!!

2 tháng 3 2021

Chắc là đúng , lí thuyết ghi thế mak !!!

2 tháng 3 2021

Mik ko bt đou nên đừng hỏi j nhó !!

24 tháng 10 2017

- Dạng cđ của viên đạn là cđ thẳng.

- Dạng cđ của quả bom là cđ cong.

- Dạng cđ của quả dừa là cđ thẳng.

Xong nha bạn...

24 tháng 10 2017

ban co chac khong

14 tháng 10 2017

Tóm tắt:

\(s_1=s_2=s\)

\(v_1=30km/h\)

\(v_2=45km/h\)

_____________

\(v_{tb}=?\)

Giải:

Thời gian vật chuyển động từ A đến B là:

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{s}{30}\)

Thời gian vật chuyển động từ B về A là:

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{s}{45}\)

Ta có phương trình:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2s}{\dfrac{s}{30}+\dfrac{s}{45}}=\dfrac{\dfrac{2s}{2}}{\dfrac{\dfrac{s}{30}+\dfrac{s}{45}}{2}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{\dfrac{30}{2}}+\dfrac{s}{\dfrac{45}{2}}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{60}+\dfrac{s}{90}}=\dfrac{s}{s\left(\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{90}\right)}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{60}+\dfrac{1}{90}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{36}}=36\) \((km/h)\)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 10 2021

C ( chắc z )