Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ông Hai:1 cảm xúc của ông Hai khi nghe tin làng theo Việt gian ; sốt mấy ngày đó ông hay không đi đâu ; 2nỗi đau xót của ông khi nghe làng theo giặc; tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước khi nghe tin làng theo giặc ông bà bị đẩy vào tình thế bế tắc tuyệt vọng khi một chủ nhà muốn đuổi ra gia đìnhông đi ông dần đẩy nói tâm sự với là con nhỏ ngây Thơ tâm trạng chung thủy với kháng chiến với cách mạng mà biểu tượng là cụ Hồ 3tâm trạng vui vẻ khi nghe tin làng cải chính
Anh thanh niên : 1hoàn cảnh sống và làm việc trên đỉnh núi Yên Sơn Công việc của anh cái thang khổ nhất là vượt qua sự cô đơn vắng vẻ anh xem công việc là nguồn vui người bạn 2đã góp phần vào kháng chiến khi thấy một đám mây khô suy nghĩ sâu sắc về công việc đối với cuộc sống con người 3anh sắp xếp cuộc sống tự học đọc sách ngoài sơ làm việc 4tính cách đáng mến sự cởi mở chân thành khiêm tốn
Bé Thu : 1không nhận lại cha lạnh nhạt gọi trống không khi mới ăn cơm không chịu nhờn 6 trắc nước nồi cơm tôi đang sôi hát cái trứng cá mà ông gấp đánh bỏ về nhà bà ngoại sự ưa ngạnh bé Thu vì hết sẹo thái độ và 2hành động thu khi nhận ra chưa lần đầu tiên gọi ta kêu vừa chạy tới chạy thoát lên và ôm ba nó hôn ba nó cùng khắp đó là 3tình cảm thật sâu sắc mạnh mẽ
Ông sáu : 1nhạc liên khúc hận khi thấy đứa con sợ hãi hay ngải tìm mọi cách làm con bé cứng đầu nhận 3 nhưng không thành trong buổi chia tay bất lực chờ con ra đi sợ con phản ứng mạnh như hôm qua 2cảm động sung sướng nghẹn ngào khi con nhận lại ba 3khi ở khu căn cứ ông đã làm chiếc lược Ngà nhưng không may đã hi sinh khi chưa kịp trao tay con gái chiếc lược Ngà
Lập dàn ý cho bài văn trình bày cảm nhận về nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích: “Nàng rót chén rượu đầy...như đối với cha mẹ đẻ mình”
Tham khảo:
“Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than”
Đó là quả gì? Chắc hẳn những ngày còn bé, ai trong chúng ta cũng từng cùng chúng bạn chơi trò câu đố như thế. Câu đố đã miêu tả một loại quả rất đặc trưng của làng quê Việt Nam, đặc biệt là Hưng Yên quê hương tôi – quả nhãn.
Nhãn trong Hán Việt là "long nhãn"; nghĩa là "mắt rồng" vì hạt có màu đen bóng. Nhãn là loài cây nhiệt đới lâu năm thuộc họ Bồ hòn, có nguồn gốc ở miền nam Trung Quốc. Cây nhãn có nhiều loại, được trồng ở nhiều nơi nhưng nổi tiếng nhất là nhãn lồng Hưng Yên.
Cây nhãn cao từ 5–10 m, thân gỗ. Vỏ cây xù xì, có màu nâu xám. Trên thân có nhiều cành, lá um tùm xanh tươi quanh năm. Lá nhãn hình lông chim, mọc so le lẫn nhau, gồm 5 đến 9 lá 1 cành nhỏ, dài khoảng 3 – 4 cm, rộng 1,5 – 2,5 cm. Nhãn ra hoa vào mùa xuân, khoảng các tháng 2, 3, 4. Hoa nhãn màu vàng nhạt, mọc thành từng chùm. Đến tháng 7, tháng 8 cây mới ra quả. Quả nhãn hình tròn có vỏ ngoài màu vàng xám, hầu như nhẵn. Thời gian đó, chỉ đi trên những con đường ở Hưng Yên bạn cũng có thể nhẹ nhàng chạm tay vào những chùm nhãn bóng mịn, trĩu nặng xà xuống. Quả đúng như tên gọi “vương quốc nhãn lồng”. Quả nhãn lúc nhỏ thì bé xíu, màu xanh. Đến khi chín quả mới phồng lên căng mọng, hương thơm dịu nhẹ. Qủa nhãn lồng Hưng Yên to, tròn, da trơn bóng và màu vàng nâu. Vỏ nhãn bao bọc bên trong lớp cùi nhãn dày, màu trắng ngà.
Qủa nhãn có vị ngọt thơm, dai, vị ngọt nhẹ nhàng lan tỏa trong miệng, đặc biệt dễ chịu. Lớp cùi ngọt lại bọc lấy hạt màu đen nhánh, to nhỏ tùy cây. Hương vị quả rất ngon. nhà bác học Lê Quý Đôn từng viết "mỗi lần bỏ vào miệng thì tận trong răng lưỡi, đã nảy ra vị thơm tựa như nước thánh trời cho" để ngợi ca hương vị của thứ quả này.
Qủa nhãn có rất nhiều công dụng, giá trị. Nhãn là một trong những loại quả được yêu thích nhất, đặc biệt là vào mùa hè. Nhãn lồng Hưng Yên được bạn bè quốc tế yêu thích, đưa tên tuổi của nước ta ra thị trường thế giới khó tính như Nhật Bản, Mỹ hay Hàn Quốc. Nhãn chín xong hái xuống ăn hoặc bóc lấy cùi để làm chè long nhãn nổi tiếng. Còn ở nhiều nơi người ta đem sấy khô, ăn cũng rất ngon. Cùi nhãn khô có màu nâu hoặc nâu đen, được dùng làm thực phẩm đồng thời là một vị thuốc thường được dùng trong Đông y chữa các chứng bệnh hay quên, thần kinh kém,... Hạt nhãn để chữa các chứng chốc lở, gội đầu, đứt tay, chân.
Vì quả nhãn có nhiều giá trị thiết thực như vậy nên cần chăm sóc bảo quản quả nhãn đúng cách. Khi quả còn trên cây, để tránh sâu hại và chim ăn và tránh mưa gió quật rụng quả, người trồng thường buộc những chùm quả lả tả thành chùm to, lấy lá để che chắn. Qủa nhãn hái xuống khỏi cây có thể để được vài ngày nhưng để lâu sẽ bị thối, héo, mất nước và dần xẹp xuống. Nếu dùng lâu thì nên bỏ vào tủ lạnh hoặc sấy khô để thời gian sử dụng tăng lên. Qủa nhãn rất ngon nhưng ăn quá nhiều trong thời gian dài cũng không tốt, ngược lại gây nóng và say, ảnh hưởng đến sức khỏe. Cần chú ý để vừa thưởng thức được vị ngọt thơm của nhãn vừa bảo đảm sức khỏe.
Một quả nhãn bé nhỏ thôi nhưng khi chạm vào lưỡi lại giống như mang theo cả hương vị của mùa hè. Cái vị ngọt ngọt thanh thanh của nhãn đã làm say đắm biết bao trái tim. Thời gian qua đi, mỗi mùa hè sang, trên những kệ hoa quả, trong mỗi gia đình đều không thể thiếu chùm nhãn căng mọng, hấp dẫn. Những chùm nhãn kính dâng lên ông bà, tổ tiên, và những chùm nhãn cả đại gia đình cùng thưởng thức đã trở thành một phần của mùa hè. Nhãn lồng Hưng Yên là niềm tự hào của người dân nơi đây, đồng thời cũng là hương vị thanh mát của mùa hè Việt Nam.
#Walker
Tham khảo:
Lập dàn ý Thuyết minh về nhãn lồng Hưng Yên1. Mở bài: Giới thiệu về cây nhãn.
2.Thân bài:
Nhãn là loài cây nhiệt đới lâu năm thuộc, có nguồn gốc miền nam Trung Quốc.
Cây nhãn có nhiều loại nhưng nổi tiếng nhất là nhãn lồng Hưng Yên.
Cây nhãn có mùa tháng 7, tháng 8 đang là mùa nhãn chín rộ.
Nhãn quả to tròn, vỏ có màu vàng nâu nhạt, cùi dày, ráo nước, bóc một lớp vỏ mỏng láng để lộ lớp cùi nhãn dày trắng ngà.
Bên trong là hạt nhỏ màu đen nháy, đưa vào miệng nếm thử có vị ngọt thơm, giòn dai.
Mùi hương nhẹ nhàng, tinh khiết và dịu mát.
Cây nhãn có rất nhiều ứng dụng, có thể ăn trực tiếp hoặc dùng để nấu chè nhãn hay nhãn sấy khô, bánh nhãn…
3. Kết bài: Khẳng định lại vai trò cây nhãn.
#Walker
Câu văn thể hiện sự lo sợ mẹ già đi mà mình chưa lớn khôn của tác giả
Gợi ý cho em viết 1 đoạn văn nhé:
Giới thiệu sơ lược bài thơ (Nếu có)
Nêu tình cảm mẹ dành cho tác giả trong bài thơ
Nêu sự lo sợ của tác giả khi mẹ già đi (2 câu này)
Tình cảm của tác giả đối với mẹ
Liên hệ bản thân mình
Kết luận
Năm 2020 tới,mọi hoạt động của con người đều bị trì hoãn vì Covid-19.Ai ai cũng đều dừng tất cả hoạt động bên ngoài để về nhà tránh dịch.Thời gian đầu,chúng ta đã phòng dịch rất tốt .Ai cũng đồng lòng để đẩy lùi dịch bệnh.Những người thôn quê cũng tự nhắc nhau đeo khẩu trang.Những người thành thị không còn ở ngoài quán xá.Những cửa hàng karaoke dần đóng cửa,những quán cafe không bóng người phản ánh lên sự phòng dịch rất tốt.Những y bác sĩ luôn túc trực để có thể phòng dịch tốt nhất.Họ quên mình để mạng sống người mắc bệnh được an toàn.Những chú bộ đội,dân phòng nhường chỗ ở cho người nhiễm bệnh.Tất cả bước đầu rất tốt và không có ai phải thiệt mạng vì Covid-19.Tuy vậy,khi dịch hết,người ta lại đổ xô ra đường và 'quên' đeo khẩu trang để bảo vệ.Điều đó đã làm dịch thêm bùng phát ở nhiều nơi.Hậu quả là người người thất nghiệp,kinh tế bị sáo trộn.Và dù đã có hơn 30 ca thiệt mạng nhưng các bệnh nhân đều có bệnh nền khá nghiêm trọng dẫn tới thiệt mạng.Chúng ta cần thắt chặt những quy định phòng dịch để không còn gia đình nào chịu hung tin..Chúng ta sẽ vượt qua đại dịch!
a. PTBĐ : Nghị luận
b. Tác giả thể hiện tâm trạng buồn phiền và có đôi chút bất lực của mình khi những lời xin lỗi đối vs ba mẹ các bạn trẻ dường như là 1 phong trào , làn sóng khi các bạn tẻ đc gợi nhắc về chủ đề ơn sinh nghĩ thành.
c.Theo em, điều quan trọng nhất trong một lời xin lỗi là phải chân thành , nhận biết đc cái sai lầm của bản thân ,thực sự áy náy và nhận lỗi.
Chúc bạn học tốt!