K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1

\(H=\dfrac{x^2-6x+1}{x^2+1}=\dfrac{4x^2+4-3x^2-6x-3}{x^2+1}\)

\(=\dfrac{4\left(x^2+1\right)-3\left(x^2+2x+1\right)}{x^2+1}=4-\dfrac{3\left(x+1\right)^2}{x^2+1}\)

Ta có: \(\dfrac{3\left(x+1\right)^2}{x^2+1}\ge0\forall x\Rightarrow H=4-\dfrac{3\left(x+1\right)^2}{x^2+1}\le4\forall x\)

\(\Rightarrow H_{max}=4\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)  

27 tháng 6 2021

Không có max

`a)sqrt{x^2-2x+5}`

`=sqrt{x^2-2x+1+4}`

`=sqrt{(x-1)^2+4}`

Vì `(x-1)^2>=0`

`=>(x-1)^2+4>=4`

`=>sqrt{(x-1)^2+4}>=sqrt4=2`

Dấu "=" xảy ra khi `x=1.`

`b)2+sqrt{x^2-4x+5}`

`=2+sqrt{x^2-4x+4+1}`

`=2+sqrt{(x-2)^2+1}`

Vì `(x-2)^2>=0`

`=>(x-2)^2+1>=1`

`=>sqrt{(x-2)^2+1}>=1`

`=>sqrt{(x-2)^2+1}+2>=3`

Dấu "=" xảy ra khi `x=2`

27 tháng 6 2021

c.ơn bạn nhiều

 

14 tháng 1 2021
Ta có ax^3 + by^3 = (x + y)(ax^2 + by^2) - xy(ax + by) => 9 = 5(x + y) - 3xy (1) ax^4 + by^4 = (x + y)(ax^3 + by^3) - xy(ax^2 + by^2) => 17 = 9(x + y) - 5xy (2) Từ (1) và (2) => x + y = 3 và xy = 2 => x, y là nghiệm của pt ∝^2 - 3∝ + 2 = 0 (∝ - 1)(∝ - 2) = 0 ∝ = 1 hoặc ∝ = 2 => (x , y) = (1 ; 2) hoặc (2 ; 1) Không mất tính tổng quát, giả sử (x , y) = (1 ; 2) Giả thiết ban đầu a + 2b = 3; a + 4b = 5 ; a + 8b = 9 ; a + 16b = 17 => a = b = 1 Vậy ax^2001 + by^2001 = 1.1^2001 + 1.2^2001 = 1 + 2^2001
14 tháng 1 2021
Ta có ax^3 + by^3 = (x + y)(ax^2 + by^2) - xy(ax + by) => 9 = 5(x + y) - 3xy (1) ax^4 + by^4 = (x + y)(ax^3 + by^3) - xy(ax^2 + by^2) => 17 = 9(x + y) - 5xy (2) Từ (1) và (2) => x + y = 3 và xy = 2 => x, y là nghiệm của pt ∝^2 - 3∝ + 2 = 0 (∝ - 1)(∝ - 2) = 0 ∝ = 1 hoặc ∝ = 2 => (x , y) = (1 ; 2) hoặc (2 ; 1) Không mất tính tổng quát, giả sử (x , y) = (1 ; 2) Giả thiết ban đầu a + 2b = 3; a + 4b = 5 ; a + 8b = 9 ; a + 16b = 17 => a = b = 1 Vậy ax^2001 + by^2001 = 1.1^2001 + 1.2^2001 = 1 + 2^2001
24 tháng 12 2016

\(x\sqrt{9-x^2}\le\frac{x^2+9-x^2}{2}=\frac{9}{2}\)

Đạt được khi

\(x^2=9-x^2\Leftrightarrow x^2=\frac{9}{2}\) 

24 tháng 12 2016

k mk mk noi cho ket qua

8 tháng 9 2017

 ( a = 3; b =-4; c = 1)

TXĐ : D = R.

Tọa độ đỉnh I (2/3; -1/3).

Trục đối xứng : x = 2/3

Tính biến thiên :

a = 3 > 0 hàm số nghịch biến trên (-∞; 2/3). và đồng biến trên khoảng 2/3 ; +∞)

bảng biến thiên :

x

-∞

2/3

 

+∞

y

+∞

\searrow

-1/3

\nearrow

+∞

Các điểm đặc biệt :

(P) giao trục hoành y = 0 :  3x2 – 4x + 1 = 0 <=> x = 1 v x = ½

(P) giao trục tung : x = 0 => y = 1

Đồ thị :

P/s: Bn tham khảo nhé, mk ko chắc đâu

17 tháng 5 2022

đây có phải bài giải phương trình đâu :vv 

mà thôi cũng cảm ơn bạn 

29 tháng 11 2018

3x2 + 8x + 2 = 0

Có a = 3; b' = 4; c = 2

⇒ Δ’ = 42 – 2.3 = 10 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 33 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9