K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

gọi a-10 là số học sinh trường đó.

đk:700<=a<=800

     690<=a-10<=790

theo đề ta có: a-10 chia hết cho 30;40;48=>a-10 thuộc BC(30,40,48)

30=2^2.3^2

40=2^3.5

48=2^4.3

BCNN(30,40,48)=2^4.3^2.5= 720

B(720)={0,720,1440,...}

mà 690<=a-10<=790

nên a-10=720

               = 720+10

               =730

=> hs của trường đó là 730  

15 tháng 12 2017

Gọi số học sinh của trường là:x

\(\hept{\begin{cases}x:30\left(dư10\right)\\x:36\left(dư10\right)\\x:40\left(dư10\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-10⋮30\\x-10⋮36\\x-10⋮40\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x-10\in BC\left(30,36,40\right)=\left\{360,720,1080,...........\right\}\)

Vì \(700\le x\le800\Rightarrow690\le x-10\le790\) nên  x-10=720 \(\Rightarrow\)x=730

Vậy số học sinh trường đó là:730 học sinh

31 tháng 12 2021

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x+10\in BC\left(30;40;36\right)\)

hay x=710

31 tháng 12 2021

Cảm ơn cậu(・∀・)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10 2023

Lời giải:

Gọi số học sinh của trường là $x$ (hs) ($700< x< 800$). Theo bài ra ta có:

$a-10\vdots 30,36, 40$

$\Rightarrow a-10=BC(30,36,40)$

$\Rightarrow a-10\vdots BCNN(30,36,40)$

$\Rightarrow a-10\vdots 360$

$\Rightarrow a-10\in\left\{0; 360; 720; 1080;...\right\}$

$\Rightarrow a\in\left\{10; 370; 730; 1090;....\right\}$

Mà $700< a< 800$ nên $a=730$ (hs)

18 tháng 12 2016

Gọi a là số học sinh của trường đó 

Khi đó : a chia hết cho 30 ; 36 ; 40 ( 700 < a < 800)

=> a thuộc BC(30;36;40)

=> BCNN(30;36;40) = 360

=> BC(30;36;40) = {360;720;1080;.......}

Mà 700 < a < 800

Nên a = 720

Vậy ..........................................................

18 tháng 12 2016

Gọi số học sinh là a

=> a\(\in BC\left(30,36,40\right)\)

Ta có: 

30=2.3.5

36=22.32

40=23.5

=> BCNN(30,36,40)= 23.32.5=360

=> BC(30,36,40)=B(360)= {0;360,720;1080;.......}

Vì a\(\in\)BC(30,36,40) và \(700\le a\le800\)nên a=720

Vậy số học sinh là 720

21 tháng 2 2021

Giải:

Gọi số HS là x ( \(^{x\in N}\)/ học sinh, 700<x<800)

Vì khi xếp hàng 30 , hàng 36 , hàng 40 đều thừa ra 10 học sinh nên x-10 \(⋮\)30, x-10 \(⋮\)36, x-10 \(⋮\)40

\(\Rightarrow\)\(^{x-10\in BC\left(30,36,40\right)}\)

30=2x3x5

36=\(^{2^2}\)x\(^{3^2}\)

40=\(^{2^3}\)x 5

BCNN (30,36,40)=\(^{2^3}\)\(^{3^2}\)x 5 = 360

BC(30,36,40) = B(360)={0;360;720;...}

Vì 700<x <800 nên x =720

Vậy số HS của trường đó là 720 HS.

Số học sinh khi xếp thành 5 hàng, 10 hàng, 13 hàng đều vừa đủ nên số học sinh thuộc ước chung của 5;10;13.

Mà ƯC(5;10;13)={130;260;390;520;...}

Mà số học sinh trong khoảng 350 đến 450 học sinh nên số học sinh là 390.

Vây có 390 hoc sinh.

28 tháng 11 2018

Gọi số học sinh trường đó là A (A\(\inℕ\), 700<A<800)

Ta có:

         BCNN(30,36,40)=360.

Vì khi xếp thành 30,36,40 hàng đều thừa 10 học sinh nên A=360n+10 (n thuộc N)

Kết hợp với điều kiện ở đầu bài ta chọn được n=2 .Suy ra A=730.

Vậy trường đó có 730 học sinh.

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 12 2018

Gọi số học sinh của trường là x (\(x\inℕ^∗\)700<x <800)

Theo bài ra ta có: x - 40 chia hết cho 30, 36, 40

=> x - 40 là bội chung của 30, 36, 40

Ta có: 30 = 2.3.5

          36 = 22.32

          40 = 23.5

=> BCNN (30,36,40) = 23.32.5 = 360

=> BC (30,36,40) =  B(360) = {0; 360; 720; ...}

=> x - 40 thuộc {0; 360; 720; ...}

=> x thuộc {40; 364; 724;...}

Mà 700<x <800 nên x = 724

Vậy số học sinh của trường là 724

23 tháng 12 2018

Đọc kĩ đề thầy số học sinh xếp hàng 40 mà thừa 40 học sinh là có vấn đề đấy!!! Bạn xem lại đề!