K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

Gọi số học sinh của trường đó là x

Ta có : x chi hết cho 18

           x chia hết cho 20

           x chia hết cho 24

=> x thuộc BC(18,20,24)

18 = 2 x 32

20 = 22 x 5

24 = 23 x 3

=> BCNN(18,20,24) = 23 x 32 x 5 = 360

=> BC(18,20,24) = B(360) = {0;360;720;1080;...}

Do 700 < x < 800

=> x = 720

Vậy số học sinh của trường đó là 720 học sinh

22 tháng 12 2016

Gọi x là số học sinh của mội trường cần tìm:

Vì x chia hết cho 18;20;24 nên x thuộc BC(18;20;24)

18=2.32

20=2.5

24=23.3

Các thừa số nguyên tố chung và riêng của 18;20 và 24 là:2; 3 và 5

BCNN(18;20;24)=23.32.5 =360

BC(18;20;24)=B(360)={0;360;720;1440;...}

Mà số học sinh từ 700 đến 800

Nên x là 720 

Gọi số học sinh của trường đó là a(a thuộc N; a>900)

Vì mỗi khi xếp hàng 3;4;5 đều vừa đủ

⇒⇒ a chia hết cho 3;4;5

⇒⇒ a thuộc BC(3;4;5)

Mà 3==3

4==2^2

5==5

BCNN(3;4;5)== 3.2^2.5

== 60

⇒BC(3;4;5)=B(60)⇒BC(3;4;5)=B(60)

={0;60;120;180;240;300;360;...;960;1020}={0;60;120;180;240;300;360;...;960;1020}

Mà a>900

Nên a==960

Vậy số học sinh của trường đó là 960 học sinh

17 tháng 7 2019

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a ( a thuộc N, a có 3 chữ số )

Vì số học sinh đó khi xếp thành 18 hàng, 21 hàng, 24 hàng thì đều vừa đủ

\(\Rightarrow a⋮18;a⋮21;a⋮24\)

\(\Rightarrow a\in BC\left(18;21;24\right)\)

Ta có : 18 = 2 . 32

            21 = 3 . 7

            24 = 23 . 3

=> BCNN(18; 21; 24) = 23 . 32 . 7 = 504

=> BC(18; 21; 24) = B(504) = {0; 504; 1008; ...}

Nhưng vì a có 3 chữ số nên a = 504

Vậy số học sinh của khối 6 là 504 học sinh.

____

Gọi số học sinh của trường đó là x ( x thuộc N, 1600 < x < 2000 )

Vì khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ

\(\Rightarrow x⋮3;x⋮4;x⋮7;x⋮9\)

\(\Rightarrow x\in BC\left(3;4;7;9\right)\)

Ta có : 3 = 3

            4 = 22 

            7 = 7

            9 = 32 

=> BCNN(3; 4; 7; 9) = 22 . 32 . 7 = 252

=> BC(3; 4; 7; 9) = B(252) = {0; 252; 504; 756; 1008; 1260; 1512; 1764; 2016; ...}

Nhưng vì 1600 < x < 2000 nên x = 1764

Vậy ...

=))

18 tháng 12 2016

Gọi a là số học sinh của trường đó 

Khi đó : a chia hết cho 30 ; 36 ; 40 ( 700 < a < 800)

=> a thuộc BC(30;36;40)

=> BCNN(30;36;40) = 360

=> BC(30;36;40) = {360;720;1080;.......}

Mà 700 < a < 800

Nên a = 720

Vậy ..........................................................

18 tháng 12 2016

Gọi số học sinh là a

=> a\(\in BC\left(30,36,40\right)\)

Ta có: 

30=2.3.5

36=22.32

40=23.5

=> BCNN(30,36,40)= 23.32.5=360

=> BC(30,36,40)=B(360)= {0;360,720;1080;.......}

Vì a\(\in\)BC(30,36,40) và \(700\le a\le800\)nên a=720

Vậy số học sinh là 720

25 tháng 12 2022

Gọi số học sinh nam của trường là x (x thuộc N,300<x<600)

Vì mỗi khi xếp hàng 18, hàng 20,hàng 27 thì vừa đủ

=>x chia hết cho 18,20,27

=> x thuộc BC(18,20,27)

Ta có:18=2.32

           20=22 . 5

           27=33

=>BCNN(18,20,17)=22.5.33=540

=>BC(18,20,27)={0;540;1080;...}

=> x thuộc {0,540,1080;...}

mà 300<x<600

=>x=540

Vậy số học sinh nam của trường đó là 540

25 tháng 12 2022

Gọi số học sinh nam của trường là x (x thuộc N,300<x<600)

Vì mỗi khi xếp hàng 18, hàng 20,hàng 27 thì vừa đủ

=>x chia hết cho 18,20,27

=> x thuộc BC(18,20,27)

Ta có:18=2.32

           20=22 . 5

           27=33

=>BCNN(18,20,17)=22.5.33=540

=>BC(18,20,27)={0;540;1080;...}

=> x thuộc {0,540,1080;...}

mà 300<x<600

=>x=540

Vậy số học sinh nam của trường đó là 540

Học tốt nhé bn cutiii<3

21 tháng 7 2017

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

23 tháng 4 2018

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

15 tháng 12 2017

Gọi số học sinh của trường đó là a . 

Vì a chia hết cho 10 

    a chia hết cho 12 

    a chia hết cho 18 

    SUY RA : a thuộc BC( 10;12;18) . Ta  có

     10 = 2 x 5        ;       12 = 2^2 x 3             ;           18 = 2 x 3^2

Suy ra BCNN ( 10;12;18) = 2^2 x 3^2 x 5 = 180 

Suy ra : BC( 10;12;18 ) = B(180) = { 0 , 180 , 360 ; 540; 720 ; 900;1080 ; ...}

Vì a chia 23 dư 3 và a < 1000 suy ra a = 900 

Vậy trường đó có 900 học sinh

17 tháng 12 2021

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có; \(x\in BC\left(18;21;24\right)\)

hay x=504

1 tháng 3 2016

số học sinh trường đó là 170 nha bạn