K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

Lúc đầu bố A có 50 ngàn đ, mẹ A có 50 ngàn đ, A có 0 ngàn đ
Sau cùng :
Bố A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Bố A vẫn " có " 50 ngàn đ
Mẹ A có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà A nợ (sẽ trả) ---> Mẹ A vẫn " có " 50 ngàn đ
A có 1 ngàn + 1 cái áo (trị giá 97 ngàn) + món nợ 98 ngàn ---> A có 1+97-98 = 0 (ngàn đ)

Như vậy Mon và Xê lúc đầu mỗi người có 50 ngàn thì sau cùng mỗi người vẫn "có" 50 ngàn
Nô lúc đầu có 0 ngàn đ thì sau cùng vẫn " có 0 ngàn đ "
Không có ai mất tiền cả !
Không phải tính theo kiểu 49 x 2+1 rồi bảo thiếu 1 ngàn ( 49 x 2 là tiền "nợ", 1 là tiền "có", không thể cộng vào nhau được )

Mà phải tính là 1 + 97 - 49 x 2 = 0

4 tháng 8 2016

Lúc đầu Mon có 50 ngàn đ, Xê có 50 ngàn đ, Nô có 0 ngàn đ
Sau cùng :
Mon có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà Nô nợ (sẽ trả) ---> Mon vẫn " có " 50 ngàn đ
Xê có 1 ngàn + số tiền 49 ngàn mà Nô nợ (sẽ trả) ---> Xê vẫn " có " 50 ngàn đ
Nô có 1 ngàn + 1 cái áo (trị giá 97 ngàn) + món nợ 98 ngàn ---> Nô có 1+97-98 = 0 (ngàn đ)

Như vậy Mon và Xê lúc đầu mỗi người có 50 ngàn thì sau cùng mỗi người vẫn "có" 50 ngàn
Nô lúc đầu có 0 ngàn đ thì sau cùng vẫn " có 0 ngàn đ "
Không có ai mất tiền cả !
Không phải tính theo kiểu 49x2+1 rồi bảo thiếu 1 ngàn (49x2 là tiền "nợ", 1 là tiền "có", không thể cộng vào nhau được !)

Mà phải tính là 1 + 97 - 49 x 2 = 0

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

\(\left\{ \begin{array}{l}\widehat {ACH} = {45^o}\\\widehat {BCH} = {50^o}\end{array} \right.\) (hai góc đồng vị)

Mà \(\tan \widehat {ACH} = \frac{{AH}}{{CH}} \Rightarrow \tan {45^o} = \frac{h}{{CH}} \Leftrightarrow CH = h\)

Lại có: \(\tan \widehat {BCH} = \frac{{BH}}{{CH}} \Rightarrow \tan {50^o} = \frac{{h + 20,25}}{h}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow h.\tan {50^o} = h + 20,25\\ \Leftrightarrow h = \frac{{20,25}}{{\tan {{50}^o} - 1}} \approx 105,6\end{array}\)

Vậy chiều cao của đỉnh Lũng cú so với chân núi là khoảng 105,6m.

19 tháng 12 2021

B.Tính khoa học.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Dùng phân số \(\frac{{22}}{7}\) để xấp xỉ cho \(\pi \) tức là \(\pi \)là số đúng, \(\frac{{22}}{7}\) là số gần đúng.

b) Ta có: \(3,1415 < \pi  < 3,1416\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \frac{{22}}{7} - 3,1415 > \frac{{22}}{7} - \pi  > \frac{{22}}{7} - 3,1416\\ \Leftrightarrow 0,001357 > \frac{{22}}{7} - \pi  > 0,001257\\ \Rightarrow \Delta  = \left| {\frac{{22}}{7} - \pi } \right| < 0,001357\end{array}\)

Vậy sai số tuyệt đối không quá \(0,001357\)

Sai số tương đối là \(\delta  = \frac{\Delta }{{\frac{{22}}{7}}} < \frac{{0,001357}}{{\frac{{22}}{7}}} \approx 0,03\% \)

17 tháng 12 2017

a) Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp ( chính xác đến hàng phần trăm) sử dụng 5 lớp sau: [0;2), [2;4), [4;6), [6;8), [8;10)

Lớp Tần số Tần suất
[0;2) 2 5,56%
[2;4) 3 8,33%
[4;6) 4 11,11%
[6;8) 21 58,33%
[8;10) 6 16,67%
  N = 36 100%

b) Vẽ biểu đồ tần suất hình quạt thể hiện bảng phân bố ở câu a).

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

 

17 tháng 5 2016

Tỉ số thời gian đi và về là : \(\frac{t1}{t2}=\frac{5}{3}=\frac{v1}{v2}=\frac{3}{5}\)
Do thời gian và vận tốc của ca nô lúc đi và về trên cùng quãng đường tỉ lệ nghịch với nhau nên nếu ta biểu diễn vận tốc của ca nô lúc đi là 3 phần thì lúc về là 5 phần như thế .
Ta có
Vận tốc đi : 3 phần 
Vận tốc về 5 phần bằng nhau trong đó hơn vận tốc đi 2 phần là 14 km (Mình không vẽ được sơ đồ nên biểu diễn bằng lời)
 Vận tốc ca nô đi là :
 ( 14:2) x 3 = 21 ( km/ giờ )
Độ dài quãng sông là :
 21 x 5 = 105( km)
 

14 tháng 5 2016

 Vì ca-nô đi từ A đến B mất 2 giờ, nên trong 1 giờ ca-nô đi được \(\frac{1}{2}\) AB.

                   Ca-nô đi từ B đến A mất 3 giờ, nên trong 1 giờ ca-nô đi được \(\frac{1}{3}\) AB.

     Vận tốc ca-nô từ A đến B hơn vận tốc ca-nô từ B đến A là:

          \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\) (quãng AB).

Vì hiệu vận tốc cano xuôi dòng và vận tốc cano ngược dòng bằng 2 lần

      Vận tốc dòng nước nên 1 giờ khóm bèo trôi được là:

         \(\frac{1}{6}:2=\frac{1}{12}\) (quãng AB).

  Vậy thời gian để khóm bèo trôi từ A đến B là 12 giờ.

14 tháng 5 2016

Vì cano đi từ A đến B mất 2 giờ nên trong 1 giờ cano đi được 1/2 AB.

Cano đi từ B đến A mất 3 giờ nên trong 1 giờ cano đi được 1/3 AB.

Vận tốc cano từ A đến B hơn vận tốc cano từ B đến A là: 1/2 - 1/3 = 1/6 (quãng AB).

Vì hiệu vận tốc cano xuôi dòng và vận tốc cano ngược dòng bằng 2 lần vận tốc dòng nước nên 1 giờ khóm bèo trôi được là:

1/6 : 2 = 1/12 (quãng AB).

Vậy thời gian để khóm bèo trôi từ A đến B là 12 giờ.