Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Số mol sắt tham gia phản ứng:
nFe = 0,05 mol
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
Theo phương trình hóa học, ta có: nH2 = nFe = 0,05 mol
Thể tích khí thu được ở đktc là: VH2= 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng
Theo phương trình hóa học, ta có:
nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol
Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g
Bài 2:
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 → SO2
Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = 16/32 = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2 = nS = nO2 = 0,05 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
VSO2= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:
=> Vkk = 5 VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 lít
Bài 1 :
a) PTPU
Theo pt: nH2 = nFe = 0,05 (mol)
VH2 = 22,4.n = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)
b) nHCl = 2.nFe = 2. 0,05 = 0,1 (mol)
mHCl = M.n = 0,1.36,5 = 3,65 (g)
Bài 2 :
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 to→→to SO2
b) Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = 1,6321,632 = 0,05 mol
- Theo phương trình hóa học, ta có: nSO2nSO2 = nS = 0,05 mol
Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
VSO2VSO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
- Theo phương trình hóa học, ta có: nO2nO2 = nS = 0,05 mol
Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
VO2VO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng ở đktc là:
Vkk = 5VO2VO2 = 5 . 1,12 = 5,6 (lít)
Phản ứng hóa hợp | Phản ứng phân hủy | |
Số chất tham gia | 2 hay nhiều | 1 |
Số chất sản phẩm | 1 | 2 hay nhiều |
VD minh họa | SO3 + H2O -> H2SO4 | 2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O |
Gọi công thức của loại oxit photpho cần tìm là Px Oy, vì hóa trị của photpho là V ⇒ y=5
Ta có: 5x-2y=0⇒x=2.
Vậy công thức hóa học của loại photpho cần tìm là: P2O5
PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\underrightarrow{t^o}8CO_2+10H_2O\)
Đáp án:
a) Oxit axit : SO2; CO2 ;
+ Oxit bazơ : CuO ; Fe2O3
b) Oxit lưu huỳnh SO2 có hai nguyên tử oxi liên kết với một nguyên tử lưu huỳnh.
+ Oxit cacbon CO2 có 2 nguyên tử oxi liên kết với 1 nguyên tử cacbon.
+ Oxit đồng CuO gồm một nguyên tử đồng liên kết với một nguyên tử oxi.
+ Oxit sắt gồm hai nguyên tử sắt liên kết với ba nguyên tử oxi.
c) Tên của oxit là tên nguyên tố cộng với oxit
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị :
Tên của oxit bazơ : tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit.
- Nếu phi kim có nhiều hóa trị :
Tên oxit axit : tên phi kim + oxit
(Có tiền tố chỉ số (có tiền tố số
nguyên tử phi kim) nguyên tử oxi )
SO2 : lưu huỳnh đi oxit ( khí sunfurơ)
CO2 : Cacbon đioxit (khí cacbonic)
CuO : Đồng (II) oxit
Fe2O3 : Sắt (III) oxit.
a) Phương trình phản ứng:
2CO + O2 → 2CO2
b) Lượng chất CO2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng, để thu được một chất khí duy nhất là CO2 thì số mol các chất tham gia phản ứng phải theo đúng tỉ lệ của phương trình hóa học. Ta có:
= = = 10 mol
Oxit axit bao gồm: SO2, N2O5, CO2
Oxit bazo bao gồm: Fe2O3, CuO, CaO
a) PTHH: CaCO3 -to-> CO2 + H2O
b) Phản ứng phân hủy. Vì từ một chất ban đầu tạo thành 2 chất sau phản ứng.
Phương trình hóa học:
CaCO3 t0→→t0 CaO + CO2
a) Số mol CaO tạo thành sau phản ứng là: nCaO = 11,25611,256 = 0,2 (mol)
Theo phương trình hóa học:
nCaCO3= nCaO = 0,2 (mol)
Vậy cần dùng 0,2 mol CaCO3 để điều chế 11,2 g CaO.
b) Số mol CaO tạo thành sau phản ứng là: nCaO = 756756 = 0,125 (mol)
Theo phương trình hóa học:
nCaCO2 = nCaO= 0,125 (mol)
Khối lượng CaCO3 cần dùng là:
mCaCO3 = M . n = 100 . 0,125 = 12,5 (gam)
Vậy muốn điều chế 7 g CaO cần dùng 12,5 g CaCO3.
c)Theo phương trình hóa học:
nCaCO2 = nCO2 = 3,5 (mol)
VCO2= 22,4 . n = 22,4 . 3,5 = 78,4 (lít)
Vậy 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra 78,4 lít khí CO2 ở đktc.
d) Số mol CO2 tạo thành sau phản ứng là: nCO2nCO2 = 13,4422,413,4422,4 = 0,6 (mol)
Theo phương trình hóa học:
nCaCO3nCaCO3 = nCaOnCaO = nCO2nCO2 = 0,6 (mol)
Khối lượng CaCO3 tham gia là:
mCaCO3mCaCO3 = 0,6 . 100 = 60 (gam)
Khối lượng chất rắn tạo thành là:
mCaO = 0,6 . 56 = 33,6 (gam)