K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2018

bạn chờ mik ghi bài làm nhé

2 tháng 12 2018

a)xét \(\Delta\)ACD và \(\Delta\)EBD có;

DE=DA(gt)

BD=BC(D là trung điểm BC)

góc BDE=góc ADC(đối đỉnh)

nên \(\Delta\)ACD=\(\Delta\)EBD(c.g.c)

b)ta có:\(\Delta\)ACD=\(\Delta\)EBD(cmt)

nên góc DBE=góc DCA

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

nên BE//AC

mà AC vuông góc với AB(\(\Delta\)ABC vuông tại A)

nên AB vuông với BE

24 tháng 3 2022

xl mình ko làm đc

24 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined

a. Vì `\triangleABC` vuông tại `A` nên theo định lí Pytago, ta có:

\(AB^2=BC^2-AC^2\Leftrightarrow AB^2=13^2-12^2\Leftrightarrow AC^2=169-144=25\Leftrightarrow AC=5cm\)

b. Xét `\triangleABD` và `\triangleEBD:`

`BD` chung

`BA=BE`

`\hat{ABD}=\hat{EBD}`

`=>\triangleABD=\triangleEBD(c.g.c)`

c. Theo phần b. `\triangleABD=\triangleEBD`

`=>\hat{BAD}=\hat{BED}=90^o`

`=>DE⊥BC`

d. Xét `\triangleADF` và `triangleEDC:`

`AD=DE`

`\hat{DAF}=\hat{DEC}=90^o`

`\hat{ADF}=\hat{EDC}`

`=>\triangleADF=\triangleEDC(g.c.g)`

`=>AF=BC`

 
19 tháng 12 2023

ối dồi ôi

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E co

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE; AF=EC

nên BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

mà BD là phângíac

nên BD vuông góc CF

c: Xet ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>góc ADF=góc EDC

=>góc EDC+góc FDC=180 độ

=>E,D,F thẳng hàng

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

nên B nằm trên đường trung trực của AE\(\left(1\right)\)

Ta có: DA=DE

nên D nằm trên đường trung trực của AE\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra BD là đường trung trực của AE

c: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

AF=EC

Do đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

hay ΔDFC cân tại D

24 tháng 4 2022

CẢM ƠN

NHA LOVE

29 tháng 12 2021

A B C D E F

a/ Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)

BA=BE (gt); BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(gt)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)

b/

\(\Delta ABD=\Delta EBD\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\Rightarrow DE\perp BC\)

c/

Ta có

BE=BA (gt); AF=CE (gt)

=> BE+CE=BA+AF => BC=BF => tg BCF cân tại B

Mà BD là phân giác \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow BD\perp CF\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao)

Mà \(CA\perp BF\)

=> D là trực tâm của \(\Delta BCF\Rightarrow FD\perp BC\) mà \(DE\perp BC\) => FD trùng DE (từ  1 điểm ngoài đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho) => E, D, F thẳng hàng

29 tháng 12 2021

hình vào tcn cho mình thay G là điểm D vì mình nhầm trọng tâm của tam giác

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

AB=BE (gt)

^ABD=^EBD (^ABD là tia phân giác)

BD chung 

=> tam giác ABD = tam giác EBD ( c.g.c ) 

b) Vì ABC là tam giác vuông tại A

=> tam giác ABD là tam giác vuông tại A

Mà: tam giác ABD = tam giác EBD ( c.g.c )  

=> ^BED=^BAD= 90o

=> DE_|_BC (đpcm)

c) Nối F và C lại với nhau

Vì: FA=FB ( gt)

Mà CA_|_FB ( tam giác ABC _|_ tại A)

=> CA là đg trung trực của tam giác ABC

=> CA là đg trung tuyến của tam giác ABC

Mà tia phân giác ABC cắt AC tại D

=> D là trọng tâm của tam giác ABC

=> D,E,F thằng hàng (đpcm)

29 tháng 4 2018

1/

a/ Ta có AB < BC (5cm < 6cm)

=> \(\widehat{ACB}< \widehat{A}\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

=> \(\widehat{ABC}< \widehat{A}\)

b/ \(\Delta ADB\)và \(\Delta ADC\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\))

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\)(c. g. c) (đpcm)

c/ Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A

=> Đường cao AD cũng là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

và G là giao điểm của hai đường trung tuyến AD và BE của \(\Delta ABC\)

=> CF là đường trung tuyến thứ ba của \(\Delta ABC\)

=> F là trung điểm AB (đpcm)

d/ Ta có G là giao điểm của ba đường trung tuyến AD, BE và CF của \(\Delta ABC\)

=> G là trọng tâm \(\Delta ABC\)

và D là trung điểm BC (vì AD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))

=> \(BD=DC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\)(cm)

Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ADB\)vuông tại D, ta có: AD = 4cm (tự tính)

=> \(AG=\frac{2}{3}AD=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\)(cm)

Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ADC\)vuông tại D, ta có:

\(BG=\sqrt{BD^2+GD^2}\)

=> \(BG=\sqrt{3^2+\left(\frac{8}{3}\right)^2}\)

=> \(BG=\sqrt{9+\frac{64}{9}}\)

=> \(BG=\sqrt{\frac{145}{9}}\)

=> BG \(\approx\)4, 01 (cm)