Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Y là Cu không tan trong dd HCl
Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m+0,6-m=0,6\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,6}{32}=0,01875\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,0375<-0,01875
=> mCu = 0,0375.80 = 3 (g)
Ơ mCu > mhh (3 > 1,74) đề sai hả bạn, bạn check lại cho mình :D
Chất rắn D là Cu, chất rắn E là CuO
\(m_{tăng}=m_{O_2}=0,16\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,01<-0,005
=> mCu = 0,01.64 = 0,64 (g)
Gọi số mol K, Ba là a, b (mol)
=> 39a + 137b = 3,18 - 0,64 = 2,54 (1)
PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
a--------------->a
Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2
b--------------->b
=> 56a + 171b = 3,39 (2)
(1)(2) => a = 0,03 (mol); b = 0,01 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,64}{3,18}.100\%=20,126\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.,39}{3,18}.100\%=36,792\%\\\%m_{Ba}=\dfrac{0,01.137}{3,18}.100\%=43,082\%\end{matrix}\right.\)
\(m_{O_2}=m+0,16-m=0,16\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,16}{32}=0,005\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,01 0,005
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=a\left(mol\right)\\n_{Ba}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2
a a
Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2
b b
Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}39a+137b=3,18-0,01.64=2,54\\56a+171b=3,39\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,03\left(mol\right)\\b=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,01.64}{3,18}=20,13\%\\\%m_K=\dfrac{0,03.39}{3,18}=36,79\%\\\%m_{Ba}=100\%-20,13\%-36,79\%=43,08\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan 3,18 gam hỗn hợp B vào nước dư thì chỉ có K, Ba tan hết còn Cu không tan.
PTHH:
2K + 2H2O —> 2KOH + H2
Ba + 2H2O —> Ba(OH)2 + H2
- Dung dịch C là: KOH, Ba(OH)2
- Chất rắn D là: Cu.
- Cô cạn dung dịch C thu được 3,39 gam.
=> mKOH + mBa(OH)2 = 3,39 gam.
- Đem D nung nóng trong không khí có:
PTHH : 2Cu + O2 —> 2CuO
mol 0,01 <— 0,005
Theo đề bài, ta có:
mCuO= m+0, 16 (gam)
=> mO2= 0,16 gam
=> nO2= m/M= 0,16/32= 0,005 mol.
Theo PTHH, ta có:
nCu= 2nO2= 2× 0,005=0, 01 mol.
=> mCu= n. M=0, 01.64= 0,64 gam.
=> m(K+Ba) =3,18-0, 64=2, 54 gam.
Đặt nK=x(mol), nBa= y(mol)
=> 39x+137y=2, 54(gam) (1)
Theo PTHH, ta có:
nKOH=nK=x(mol)
nBa(OH)2 = nBa=y(mol)
=> 56x+171y= 3,39 gam (2)
Từ (1), (2)
=> x= 0,03 hay nK=0, 03 mol
=> y= 0,01 hay nBa= 0,01 mol
=> % mK= 0,03.39/3, 18.100%
= 36,68%
% mBa= 0,01.137/3,18 . 100%
= 43,08%
=> % mCu = 100 -43, 08-36, 68
= 20,24%
Gọi kim loại cần tìm là A
Công thức oxit là A2O
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_A=x\left(mol\right)\\n_{A_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(x.M_A+y\left(2.M_A+16\right)=25,8\)
=> \(x.M_A+2y.M_A+16y=25,8\) (1)
PTHH: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2
A2O + H2O --> 2AOH
=> \(\left(x+2y\right)\left(M_A+17\right)=33,6\)
=> \(x.M_A+2y.M_A+17x+34y=33,6\) (2)
(2) - (1) = 17x + 18y = 7,8
=> \(x=\dfrac{7,8-18y}{17}\)
Do x > 0 => \(\dfrac{7,8-18y}{17}>0\Rightarrow0< y< \dfrac{13}{30}\) (3)
Thay vào (1) => 7,8.MA + 16y.MA + 272y = 25,8
=> \(M_A=\dfrac{571,2}{7,8+16y}-17\) (4)
(3)(4) => 21,77 < MA < 56,23
=> \(A\left[{}\begin{matrix}Natri\left(Na\right)\\Kali\left(K\right)\end{matrix}\right.\)
- Nếu A là Na:
=> 23x + 62y = 25,8
Và (x + 2y).40 = 33,6
=> x = 0,03; y = 0,405
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,03.23=0,69\left(g\right)\\m_{Na_2O}=0,405.62=25,11\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
- Nếu A là K
=> 39x + 94y = 25,8
Và (x + 2y).56 = 33,6
=> x = 0,3; y = 0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_K=0,3.39=11,7\left(g\right)\\m_{K_2O}=0,15.94=14,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a.
`Fe+2HCl\rightarrowFeCl_2+H_2`
`2Al+6HCl\rightarrowAlCl_3+3H_2`
b.
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Al.
Có:
`56x+27y=5,5`
`127x+133,5y=19,7`
`\rightarrow x=0,05 ; y=0,1`
`%m_(Fe)=\frac{0,05.56.100%}{5,5}=50,91%`
`m_(Al)=100%-50,91%=49,09%`
Vì \(Fe_2O_3\) ko tan trong nước nên \(m_{Fe_2O_3}=16(g)\)
\(\Rightarrow m_{CaO}=21,6-16=5,6(g)\\ \Rightarrow n_{CaO}=\dfrac{5,6}{56}=0,1(mol)\\ PTHH:CaO+H_2O\to Ca(OH)_2\\ \Rightarrow n_{Ca(OH)_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(OH)_2}=0,1.74=7,4(g)\\ \Rightarrow m=7,4\)
Bài 6.
\(V=15,68dm^3=15,68l\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7mol\)
Chất rắn thu đc là \(Cu\) có khối lượng là \(m_{Cu}=16g\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Zn:x\left(mol\right)\\Fe:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow65x+56y=56,5-16\left(1\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow x+y=n_{H_2}=0,7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{90}\\y=\dfrac{5}{9}\end{matrix}\right.\)
b)\(\%m_{Cu}=\dfrac{16}{56,5}\cdot100\%=28,31\%\)
\(\%m_{Zn}=\dfrac{\dfrac{13}{90}\cdot65}{56,5}\cdot100\%=16,62\%\)
\(\%m_{Fe}=100\%-\left(28,31\%+16,62\%\right)=55,07\%\)
c)\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{46,4}{232}=0,2mol\)
\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\)
0,2 0,7 0 0
0,175 0,7 0,525 0,7
0,025 0 0,525 0,7
\(m_{Fe}=0,525\cdot56=29,4g\)
Chất rắn B là Cu
mCu tăng= 0,16g= mO
=> nO= 0,16/16= 0,01 mol
Cu+ O -> CuO
=> nCu= 0,01 mol
=> mCu= 0,01.64= 0,64g
mFe,Al= 1,74-0,64= 1,1g
2Al+ 6HCl -> 2AlCl3+ 3H2
Fe+ 2HCl -> FeCl2+ H2
Đặt x là mol Al; y là mol Fe
Ta có hệ: 27x+ 56y= 1,1 và 133,5x+ 127y= 3,94
<=> x=0,02; y=0,01
=> mAl= 0,02.27= 0,54g
mCu= 0,01.64=0,64g
=> mFe=0,01.56=0,56 g
ngủ đi chị ;-;