K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

=(3^2)^3.(2^3)^7/(2.3)^9.(2^4)^2

=3^6.2^21/2^9.3^9.2^8

=1.2^4/1.3^3.1

=16/27

4 tháng 4 2017

16/27

Bài 71 :

Tam giác AHB = tam giác CKA  ( c . g . c )

=> AB = CA , tam giác BHA = tam giác ACK

Ta lại có : Tam giác ACK + tam giác CAK = 90 độ

Nên tam giác BAH + tam giác CAK = 90 độ

Do đó tam giác BAC = 90 độ

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại A

 Bài 72

Xếp tam giác đều : Xếp tam giác với mỗi cạnh là bốn que diêm 

Một tam giác cân mà ko đều : 2 cạnh bên 5 que diêm , cạnh đáy 2 que

Xét tam giác vuông : xếp tam giác có cạnh lần lượt là : ba , bốn , năm que diêm 

Bài 73 ;

So sánh AC + CD vào  2 x BA

+ Xét tam giác AHB vuông tại H ,ta có :

AB2 = AH2 + HB2 ( định lý PItago )

=> HB2 =AB2 - AH2

=> HB2 = 5 - 3 = 25 - 9 =16 ( định lý Pitago )

=> HB= 4 ( vì HB > 0 )

+ Vì H nằm giữa B và C => :

HC = BC - HB = 10 - 4 = 6

+ Xét tam giác AHC vuông tại H , ta có 

AC = AH + HC ( ĐỊNH LÝ PITAGO )
AC = 3 + 6 = 9 + 36 = 45

=> AC = 45 ( vì AC > 0 )

hay AC = 6,71

14 tháng 7 2016

\(E=\frac{\frac{-6}{7}+\frac{6}{13}-\frac{6}{29}}{\frac{9}{7}-\frac{9}{13}+\frac{9}{29}}=\frac{-6.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+\frac{1}{29}\right)}{9.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+\frac{1}{29}\right)}=\frac{-6}{9}=\frac{-2}{3}\)

\(F=\frac{\frac{2}{15}-\frac{2}{21}+\frac{2}{39}}{0,25-\frac{5}{28}+\frac{5}{52}}=\frac{\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{13}\right)}{\frac{1}{4}-\frac{5}{28}+\frac{5}{52}}\)

                                          \(=\frac{\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{13}\right)}{\frac{5}{4}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{13}\right)}=\frac{2}{3}:\frac{5}{4}=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}=\frac{8}{15}\)

10 tháng 9 2017

Bạn soyeon ơi! Hình như câu đầu bạn làm sai rồi thì phải. Họ ra đề là + đến - nhưng bạn làm - đến +.

30 tháng 10 2016

bài 1 : Chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau

bài 2 : cho hình vẽ có góc BAC = 120 độ ; góc ADC = 30 độ và BAC+ACD = 180 độ

a ) tính góc xCD

b ) tính góc BAD

c ) chứng minh AD\(\perp\) AC

( vẽ hình ghi giả thiết kết luật rồi mới làm )

A C x D B 30độ

bài 3 : cho tam giác ABC có A1 = A2 . EF//AB ; FI//AE

1/ chứng minh góc A2 bằng góc AEF

2/ chứng minh FI là tia phân giác góc EFC

( vẽ hình ghi giả thiết kết luật rồi làm )

A B E I C F 1 2

21 tháng 10 2016

Bài 2:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)

=> \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5kb+3b}{5kb-3b}=\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(1\right)\)

\(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5kd+3d}{5kd-3d}=\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\)

21 tháng 10 2016

Bài 3:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=k^3\)

=> \(\frac{a}{d}=k^3\) (1)

Lại có: \(\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)

=> \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=k^3\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)