K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

bài 1 : Chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau

bài 2 : cho hình vẽ có góc BAC = 120 độ ; góc ADC = 30 độ và BAC+ACD = 180 độ

a ) tính góc xCD

b ) tính góc BAD

c ) chứng minh AD\(\perp\) AC

( vẽ hình ghi giả thiết kết luật rồi mới làm )

A C x D B 30độ

bài 3 : cho tam giác ABC có A1 = A2 . EF//AB ; FI//AE

1/ chứng minh góc A2 bằng góc AEF

2/ chứng minh FI là tia phân giác góc EFC

( vẽ hình ghi giả thiết kết luật rồi làm )

A B E I C F 1 2

6 tháng 12 2021

sao ko ai giúp mik vậy !!!!

19 tháng 1 2022

mình ko bíttttt

15 tháng 10 2021

ủa câu 5 bị mất hình rồi

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

11 tháng 5 2018

bạn xem trong sách nâng cao phát triển ý, có nhiều bài khó lắm

27 tháng 5 2021

undefined

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHAhaha

16 tháng 9 2016

vik đề

thôi ko cần nữa

19 tháng 8 2021

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

Hôm kia

          Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                        Giải: 

         20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)  (\(x\) \(\in\) N)

    \(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) 

      \(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\)\(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

          Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)

          Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)

          Nếu \(x\) > 1 ta có:  \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên 

                   \(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\)  (loại)

Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) = 1