K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Những nỗi thương thân của người lao động thể hiện qua:

     + Thương con tằm là thương cho thân phận bị bòn rút đến cùng kiệt sức lực

     + Thương lũ kiến li ti là thương những thân phận nhỏ bé, suốt đời phải làm lụng và kiếm miếng ăn

     + Thương con hạc: thương cuộc đời phiêu bạt, khốn khó, mỏi mệt không có tương lai

     + Thương con cuốc: thương thân phận thấp cổ bé họng, tiếng than không có người động lòng, thương xót

→ Tiếng than của bốn con vật chính là tiếng than cho thân phận thấp bé, chịu nhiều bất công ngang trái trong cuộc sống

1 tháng 10 2019

đúng như bạn trên

14 tháng 8 2021

bài 'Cổng trường mở ra' nha bạn

14 tháng 12 2021

bài cổng trường mở ra

21 tháng 4 2017

k pải bài này p à

7 tháng 11 2017

Bạn lên google mà tra ý trên đấy có nhiều mà

6 tháng 12 2016
Câu 1: Sự khác nhau và giống nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm. - Giống nhau. + Cả hai đều sử dụng các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp…+ Đều sử dụng các phương tiện biểu đạt: miêu tả, tự sự, biểu cảm. - Khác nhau:-Văn miêu tả Phương thức biểu đạt chủ yếu là: miêu tảMục đích: Nhằm tái hiện lại đối tượng (người, cảnh vật) để người ta hình dung được về nó.-Văn biểu cảmPhương thức biểu đạt chủ yếu là: biểu cảm.Mục đích: Nhằm nói lên những suy nghĩ, cảm xúc về đối tượng của người viết.Câu 2:-Giống nhau: + Tự sự và biểu cảm cùng sử dụng các biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, liên tưởng và tưởng tượng.+ Đều sử dụng các phương pháp biểu đạt: miêu tả, bình luận, tự sự, biểu cảm.-Khác nhau:Văn tự sự Phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự. Nhằm kể lại câu chuyện một cách đầy đủ từ đầu đến cuối có khởi đầu, diễn biến, kết thúc.Văn biểu cảmPhương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm. Tự sự làm nền cho cảm xúc nhằm biểu đạt tình cảm của người viết và chỉ kể lại ấn tượng sâu đậm nhất, không cần đầy đủ cả câu chuyện.Câu 3:- Miêu tả và tự sự trong văn miêu tả đóng vai trò làm nền cho người viết bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình về đối tượng được đề cập đến.- Nếu không có tự sự miêu tả thì tình cảm, cảm xúc của người viết sẽ trở nên mơ hồ, thiếu cụ thể, bài viết sẽ không tạo được ấn tượng.- Không có tình cảm nào lại không nảy sinh từ cảnh vật, con người, câu chuyện cụ thể, vì vậy ta có thể kết luận: không thể thiết yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.- Tất cả những bà ta đã học: “Hoa hải đường”, “Về An Giang”, “Hoa học trò”, “Cây sấu Hà Nội”… đều là những ví dụ cụ thể.Câu 4:- Các bước thực hiện khi viết bài văn.+ Tìm hiểu đề và tìm ý.+ Lập dàn bài.+ Viết bài.+ Đọc và sữa chữa bài viết.-Tìm ý và sắp xếp ý. Bạn có thể tìm thêm ý và sắp xếp các ý sau thành một trình tự hợp lí:+ Mùa xuân là mùa mở đầu của một năm, là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, vạn vật sinh sôi, nảy nở.+ Mùa xuân là mùa mỗi người thêm một tuổi, mở đầu cho những dự định kế hoạch.+ Mùa xuân còn là biểu tượng của sức sống, của tuổi trẻ.Câu 5:- Bài văn biểu cảm thường sử dụng tất cả các biện pháp tu từ, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ, láy…- Nói ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ là hoàn toàn đúng, vì biểu cảm và thơ có đặc điểm giống nhau: thể hiện cảm xúc của tác giả = > tính trữ tình.Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!
 
28 tháng 3 2018
Soạn bài: Ôn tập văn biểu cảm

Câu 1: Điểm khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:

Văn miêu tả Văn biểu cảm
Phương thức biểu đạt chủ yếu là: miêu tả

Mục đích: Nhằm tái hiện lại đối tượng (người, cảnh vật) để người ta hình dung được về nó.

Phương thức biểu đạt chủ yếu là: biểu cảm.

Mục đích: Nhằm nói lên những suy nghĩ, cảm xúc về đối tượng của người viết.

Câu 2: Điểm khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm:

Văn tự Văn biểu cảm
Phương thức biểu đạt chủ yếu là: tự sự

Mục đích: Nhằm kể lại câu chuyện một cách đầy đủ từ đầu đến cuối có khởi đầu, diễn biến, kết thúc.

Phương thức biểu đạt chủ yếu là: biểu cảm.

Mục đích: Nhằm nói lên những suy nghĩ, cảm xúc về đối tượng của người viết.

Câu 3: Tự sự và miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?

- Miêu tả và tự sự trong văn miêu tả đóng vai trò làm nền cho người viết bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình về đối tượng được đề cập đến.

- Nếu không có tự sự miêu tả thì tình cảm, cảm xúc của người viết sẽ trở nên mơ hồ, thiếu cụ thể, bài viết sẽ không tạo được ấn tượng.

- Không có tình cảm nào lại không nảy sinh từ cảnh vật, con người, câu chuyện cụ thể, vì vậy ta có thể kết luận: không thể thiết yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.

- Tất cả những bà ta đã học: "Hoa hải đường", "Về An Giang", "Hoa học trò", "Cây sấu Hà Nội"… đều là những ví dụ cụ thể.

Câu 4: Tham khảo dàn ý "cảm nghĩ về mùa xuân" sau:

a. Mở bài: Trong một năm có 4 mùa, mỗi mùa có một đặc điểm riêng (kể một vài đặc điểm riêng biệt) nhưng em yêu nhất là mùa xuân vì đó là sự khởi đầu mới cho một năm, hoa, lá đâm chồi nảy lộc, ...

b. Thân bài:

- Biểu cảm về mùa xuân:

+ Thiên nhiên:

++) Không khí ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc

++) Hoa đào khoe sắc, chim én chao liệng

++) Nắng uân hây hẩy, nông nàn.

++) Hoạt động đặc trưng của con người.

+ Đón tết Nguyên Đán, lễ hội mùa xuân.

- Kỉ niệm với mùa xuân: sum vầy bên gia đình, ....

c. Kết bài: Nêu cảm xúc của mình về mùa xuân

Câu 5:

- Bài văn biểu cảm thường sử dụng tất cả các biện pháp tu từ, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ, láy, ...

- Nói ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ là hoàn toàn đúng, vì biểu cảm và thơ có đặc điểm giống nhau: thể hiện cảm xúc của tác giả => tính trữ tình.

Đoạn 1 : Từ đầu đến hiếu thảo như vậy : cảnh 2 anh em chia đồ chơi.

Đoạn 2 : Từ tiếp đến trùm lê cảnh vật : Thủy chia tay lớp học.

Đoạn 3 : Còn lại : Hai anh em chia tay nhau.

11 tháng 12 2016

cảm ơn bạn Trần Hải Đăng nhiều

 

12 tháng 12 2016

khó dịch quágianroi

18 tháng 10 2016

A: Hoạt động khởi động

B: Hoạt động hình thành kiến thức

2 Tìm hiểu văn bản:

a) Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt ( biến thể ). Nhịp 2;3

- Cảm xúc bao trùm cuả bài thơ là nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả.

b) Hai câu thơ đầu:

- Hình ảnh : ánh trăng, sương

- Trăng xuất hiện: yên tĩnh, sáng

-> Tác giả yêu ánh trăng, yêu thiên nhiên.

c) Nhà thơ nhìn thấy trăng cùng cảnh ngộ cô đơn giống mình, tuổi thơ của Lí Bạch có những kỉ niệm về trăng nên nhìn thấy trăng ông nhớ lại quê.

- Phép đối: ngẩng-cúi  -> Cặp từ trái nghĩa.

Nỗi nhớ quê hương lúc nào cũng thường trực trong tâm hồn của tác giả.

d) Hai câu đầu tác giả không ngủ vì nhớ quê.

=> Cảnh và tình hòa hợp.

3 Tìm hiểu về từ động nghĩa

a) Tìm từ đồng nghĩa

-rọi = Chiếu, soi.

-nhìn = Ngắm, ngó, nhòm, liếc, xem , quan sát, ngóng , coi...

b)

(1) Đưa mắt về một hướng nào đó: Nghĩa gốc.

(2) Để mắt tới, quan tâm tới  và Xem xét để thấy và biết được : Nghĩa chuyển.

=> Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau.

- Một từ nhiều nghĩa có nhiều từ động nghĩa khác nhau.

c) So sánh:

Quả- trái -> nghĩa giống nhau và có thể thay thế cho nhau.

=> Từ đồng nghĩa hoàn toàn.

d) So sánh:

Bỏ mạng - hi sinh

+ Giống : cùng nói về cái chết.

+ Khác : 

- Bỏ mạng : chỉ cái chết vô ích, mạng sắc thái khinh bỉ.

- Hi sinh : cái chết cao đẹp, mạng sắc thái tôn trọng.

-> Không thể thay thế cho nhau.

=> Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

 

18 tháng 10 2016

4 Cách lập ý của bài văn biểu cảm.

a) Đoạn 1

-> Liên hệ hiện tại với tương lai.

b) Đoạn 2

-> Hồi tưởng qua khứ và suy nghĩ hiện tại.

c) Đoạn 3 

-> Tưởng tượng tình huống và hứa hẹn mong ước.

d) Doạn 4

-> Quan sát, suy ngẫm

=> Dù chọn 1 trong 4 cách lập dàn ý trên thì tình cảm phải chân thật, trong snags thì người đọc mới đồng cảm.