K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

a, Áp dụng Đ. L. py-ta-go vào tg ABC vuông tại A, có:

BC2=AC2+AB2

=>72=AC2+42

=>AB2=72-42

           =49-16

           =33.

=>AC= giá trị tuyệt đối của 33.

20 tháng 3 2022

Câu b nữa giúp mình ạ

 

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2+16=49\)

=>\(AC=\sqrt{49-16}=\sqrt{33}\left(cm\right)\)

b: Gọi M là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

AM là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: AG=2/3AM

ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=3,5\left(cm\right)\)

=>\(AG=\dfrac{2}{3}\cdot AM=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{7}{2}=\dfrac{7}{3}\left(cm\right)\)

25 tháng 4 2017

A B C M G

a) Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pytago ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2=5^2+12^2=25+144=169=13^2\)

Mà BC>0 nên BC = 13 cm.

 Vậy BC = 13 cm.

b) AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên \(AM=\frac{1}{2}BC=\frac{13}{2}=6,5\)(cm)

Vậy AM = 6,5 cm.

c) G là trọng tâm tam giác nên ta có \(AG=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}.6,5=\frac{13}{3}\)(cm)

Vậy AG = 13/3 cm.

28 tháng 4 2022

giúp mình với

1 tháng 5 2016

a) xét tam giác ABM và tam giác ACM ta có

AM=AM ( cạnh chung)

AB=AC( tam giác ABC cân tại A)

goc MAB = góc MAC ( AM là tia p.g góc BAC)

->tam giac ABM= tam giac ACM (c-g-c)

b)Xét tam giac ABC cân tại A ta có

AM la đường phân giác (gt)

-> AM là đường cao

-> AM vuông góc BC

mà NC vuông góc BC (gt)

nên AM//NC

ta có 

góc BAM = goc ANC (2 góc đồng vị và AM//CN)

góc CAM=góc ACN (2 góc sole trong và AM//CN)

góc BAM = góc CAM ( tam giac ABM= tam giac ACM)

-> goc ANC = góc ACN

=> tam giac ANC cân tại A

c)ta có

AB=AC ( tam giac ABC cân tại A)

AN=AC ( tam giac ANC cân tại A)

-> AB=AN

-> A là trung điểm BN

Xét tam giác ABC cân tại A ta có

AM là tia phấn giác góc BAC (gt)

-> AM là đường trung tuyến

-> M là trung điểm BC

Xét tam giac BCN ta có

CA là đường trung tuyến ( A là trung điểm BN)

NM là đường trung tuyến ( M là trung điểm BC)

CA cắt NM tại G (gt)

-> G là trọng tâm tam giac BCN

d)ta có MC=BC:2 ( M là trung điểm BC)

          MC=18:2=9 (cm)

Xét tam giác BNC ta có

NM là đường trung tuyến (M là trung điểm BC)

G là trọng tâm (cmc)

-> MG=1/3 MN->MN=3MG=3.5=15

Xét tam giác MNC vuông tại C ta có

MN2=NC2+MC2 ( định lý pitago)

152=NC2+92

NC2=152-92=144

NC=12

30 tháng 4 2019

Lần sau chép đề cẩn thận nhé. Sai tùm lum.

a, ΔAHB = ΔAHC.

Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có:

AB = AC (hai cạnh bên)

^B = ^C (hai góc ở đáy)

Do đó: ΔAHB =  ΔAHC (cạnh huyền - góc nhọn)

b, ΔDHC cân. DM//AH. (sửa M là trung điểm HC nhé ! )

Vì HD//BA (gt) => ^B = ^H1 (đồng vị) 

Mà ^B = ^C => ^H1 = ^C => ΔDHC cân tại D (hai góc ở đáy)

Xét ΔDHM và ΔDCM có:

DH = DC (hai cạnh bên)

HM = MC (M là trung điểm của HC)

DM : chung

Do đó: ΔDHM = ΔDCM (c.c.c)

=> ^M1 = ^M2 (hai góc tương ứng)

Mà ^M1 + ^M2 = 180o (kề bù)

=> ^M1 = ^M2 = 180o : 2 = 90o hay DM ⊥ BC.

Vậy DM // AH (cùng vuông góc với BC).

c, G là trọng tâm ΔABC. AH + BD > 3HD.

Ta có: ^H2 = ^A1 (so le trong)

Mà ^A1 = ^A2 (hai góc tương ứng)

=> ^H2 = ^A2 => ΔHDA cân tại D (hai góc ở đáy) 

=> DA = DH (hai cạnh bên)

Vì DH = DC (hai cạnh bên)

     DA = DH (hai cạnh bên)

=> DA = DC 

=> BD là trung tuyến ứng với cạnh bên AC.

Vì BH = HC (hai cạnh tương ứng) => AH là trung tuyến ứng với cạnh đáy BC.

Mà AC cắt BC tại G => CG là trung tuyến ứng với cạnh bên AB

=> G là trọng tâm của  ΔABC.

30 tháng 4 2019

A C B H M 1 2 D 1 1 2 2 1 2

20 tháng 5 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ABH\)vuông và \(\Delta ACH\)vuông có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta ABH\)vuông = \(\Delta ACH\)vuông (cạnh huyền - góc nhọn)

b/ \(\Delta ABH\)vuông tại A => AB2 =  AH2 + HB2 (định lý Pitago)

=> AB2 = 42 + 32

=> AB2 = 16 + 9

=> AB2 = 25

=> AB = \(\sqrt{25}\)= 5 (cm)

c/ Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A

=> Đường cao AH cũng là đường trung tuyến

Ta lại có: H là trung điểm của AC

và HM // AC

=> M là trung điểm của AB

và G là giao điểm của hai đường trung tuyến AH và CG của \(\Delta ABC\)

=> G là trọng tâm \(\Delta ABC\)

=> \(AG=\frac{2}{3}AH\)(tính chất trọng tâm của tam giác)

=> \(AG=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\)(cm)

20 tháng 5 2018

cảm ơn bn nhưng mình cần câu d thui

16 tháng 11 2019