Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)\) \(Thay\) \(x=2\) \(\text{ vào }\)\(PT:\)
\(2m-3=2m-2-1.\\ \Leftrightarrow2m-3-2m+2+1=0.\)
\(\Leftrightarrow0=0\) (luôn đúng).
\(\Rightarrow\) PT luôn nhận x = 2 làm nghiệm với mọi giá trị của m.
câu 1,
a, 2(m-1)x +3 = 2m -5
<=> 2x (m-1) - 2m +8 = 0 (1)
Để PT (1) là phương trình bậc nhất 1 ẩn thì: m - 1 \(\ne\)0 <=> m\(\ne\)1
b, giải PT: 2x +5 = 3(x+2)-1
<=> 2x + 5 -3x -6 + 1 =0
<=> -x = 0
<=> x = 0
Thay vào (1) ta được: -2m + 8 =0
<=> -2m = -8
<=> m = 4 (t/m)
vậy m = 4 thì pt trên tương đương.................
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a) thay m= -3; n= -4 vào pt ta có:
x2-3x-4=0
Δ= b2-4ac=(−3)2-4.1.(-4)=25>0
vậy pt có 2 nghiệm phân biệt:
x1= −b−√Δ2a=3−√252.1=−1
x2= −b+√Δ2a=3+√252.1=4
Học tốt ; ko bt đúng hay ko
a, Thay x = 2 ta được 6 - 5 = 3 - 2 (luondung)
Vậy x = 2 là nghiệm pt trên
Thay x = 1 ta được 3 - 5 = 3 - 1 (voli)
Vậy x = 1 ko phải là nghiệm pt trên
b, Thay x = 2 ta được \(2m=m+6\Leftrightarrow m=6\)
a, +) Thay y = -2 vào phương trình trên ta có :
( -2 + 1 )2 = 2 . ( -2 ) + 5
1 = 1
Vậy y = -2 thỏa mãn phương trình trên
+) Thay y = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 1)2 = 2 . 1 + 5
4 = 7
Vậy y = 1 thỏa mãn phương trình trên
b, +) Thay x =-3 vaò phương trình trên , ta có :
( -3 + 2 )2 = 4 . ( -3 ) + 5
2 = -7
Vậy x = -3 không thỏa mãn phuong trình trên
+) Thay x = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 2 )2 = 4 . 1 + 5
9 = 9
Vậy x = 1 thỏa mãn phương trình trên
c, +) Thay t = -1 vào phương trình , ta có :
[ 2 . ( -1 ) + 1 ]2 = 4 . ( -1 ) + 5
1 = 1
Vậy t = -1 thỏa mãn phương trình trên
+) Thay t = 3 vào phương trình trên , ta có :
( 2 . 3 + 1 )2 = 4 . 3 + 5
49 = 17
Vậy t = 3 không thỏa mãn phương trình trên
d, +) Thay z = -2 vào phương trình trên , ta có :
( -2 + 3 )2 = 6 . ( -2 ) + 10
1 = -2
Vậy z = -2 không thỏa mãn phương trình trên
+) Thay z = 1 vào phương trình trên , ta có :
( 1 + 3 )2 = 6 . 1 + 10
16 = 16
Vậy z =1 thỏa mãn phương trình trên
Với mỗi phương trình tính giá trị hai vế khi ẩn lần lượt các giá trị -2; -1,5; -1; 0,5; 2/3 ; 2; 3 những giá trị của ẩn mà hai vế phương trình có giá trị bằng nhau là nghiệm của phương trình.
y2 – 3 = 2y
y | -2 | -1,5 | -1 | 0,5 | 2/3 | 2 | 3 |
y2 – 3 | 1 | -0,75 | -2 | -2,75 | -23/9 | 1 | 6 |
2y | -4 | -3 | -2 | 1 | 4/3 | 4 | 6 |
Vậy phương trình có nghiệm y = -1 và y = 3.