K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu

5 tháng 9 2017

. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((

17 tháng 9 2020

Bài 1.

a) 2x2 + 3( x - 1 )( x + 1 ) - 5x( x + 1 )

= 2x2 + 3( x2 - 1 ) - 5x2 - 5x

= 2x2 + 3x2 - 3 - 5x2 - 5x

= -5x - 3 

b) 4( x - 1 )( x + 5 ) - ( x - 2 )( x + 5 ) - 3( x - 1 )( x + 2 )

= 4( x2 + 4x - 5 ) - ( x2 + 3x - 10 ) - 3( x2 + x - 2 )

= 4x2 + 16x - 20 - x2 - 3x + 10 - 3x2 - 3x + 6

= 10x - 4

Bài 2.

a) ( 8 - 5x )( x + 2 ) + 4( x - 2 )( x + 1 ) + 2( x - 2 )( x + 2 ) = 0

<=> -5x2 - 2x + 16 + 4( x2 - x - 2 ) + 2( x2 - 4 ) = 0

<=> -5x2 - 2x + 16 + 4x2 - 4x - 8 + 2x2 - 8 = 0

<=> x2 - 6x = 0

<=> x( x - 6 ) = 0

<=> x = 0 hoặc x = 6

b) ( x + 3 )( x + 2 ) - ( x - 2 )( x + 5 ) = 0

<=> x2 + 5x + 6 - ( x2 + 3x - 10 ) = 0

<=> x2 + 5x + 6 - x2 - 3x + 10 = 0

<=> 2x + 16 = 0

<=> 2x = -16

<=> x = -8

Bài 3.

A = ( n2 + 3n - 1 )( n + 2 ) - n3 + 2

= n3 + 2n2 + 3n2 + 6n - n - 2 - n3 + 2

= 5n2 + 5n

= 5n( n + 1 ) chia hết cho 5 ( đpcm )

B = ( 6n + 1 )( n + 5 ) - ( 3n + 5 )( 2n - 1 )

= 6n2 + 30n + n + 5 - ( 6n2 - 3n + 10n - 5 )

= 6n2 + 31n + 5 - 6n2 - 7n + 5

= 24n + 10

= 2( 12n + 5 ) chia hết cho 2 ( đpcm )

17 tháng 9 2020

bài 1:a,\(2x^2+3\left(x-1\right)\left(x+1\right)-5x\left(x+1\right)\)

\(=2x^2+3x^2-3-5x^2-5x\)

\(=-3-5x\)

b.\(4\left(x-1\right)\left(x+5\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)-3\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

\(=4\left(x^2+4x-5\right)-\left(x^2+3x-10\right)-3\left(x^2+x-2\right)\)

\(=4x^2+16x-20-x^2-3x+10-3x^2-3x+6\)

\(=10x-4\)

\(\left(8-5x\right)\left(x+2\right)+4\left(x-2\right)\left(x+1\right)+2\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(8x+16-5x^2-10x+4\left(x^2+x-2x-2\right)+2\left(x^2+2x-2x-4\right)=0\)

\(-2x+16-5x^2+4x^2-4x-8+2x^2-8=0\)

\(x^2-6x=0\)

\(x\left(x-6\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=6\end{cases}}}\)

18 tháng 9 2017

bài 2 phần a

x^3-0,25x = 0

x*(x2 - 0,25)=0

=> TH1: x=0

TH2 : x2 - 0.25=0

(x-0,5)(x+0,5)=0

=> x=0.5

     x=-0.5

Vậy x=0  , x=+ - 5

sai thì thông cảm

24 tháng 6 2018

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

24 tháng 6 2018

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

22 tháng 10 2017

4.a)n2(n+1)+2n(n+1)=(n+1)(n2+2n)=n(n+1)(n+2)

n,(n+1),(n+2) là ba số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3

\(\Rightarrow\)n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

22 tháng 10 2017

4 Chứng minh rằng:

a)\(n^2+\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\) chia hết cho 6

Ta có:

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=n^3+3n^2+2n\)

\(=n\left(n^2+3n+2\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Ta thấy n , n+1 và n+2 là ba số tự nhiên liên tiếp

=> n(n+1) (n+2)\(⋮\)6

=> đpcm

b)\(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\) chia hết cho 8

Ta có:

\(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\)

\(=\left(2n-1\right)\left[\left(2n-1\right)^2-1\right]\)

\(=\left(2n-1\right)\left[\left(2n-1\right)^2-1^2\right]\)

\(=\left(2n-1\right)\left(2n-1-1\right)\left(2n-1+1\right)\)

\(=\left(2n-1\right).2\left(n-1\right).2n\)

\(=4n\left(2n-1\right)\left(n-1\right)\)

=>\(4n\left(2n-1\right)\left(n-1\right)⋮4\left(1\right)\)

Mà(2n-1)(n-1)=(n+n-1)(n-1)

=>\(\left(2n-1\right)\left(n-1\right)⋮2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)=> Đpcm

c)\(\left(n+7\right)^2-\left(n-5\right)^2\) chia hết cho 24

Câu hỏi của Ngoc An Pham - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

Chúc bạn học tốt!^^

8 tháng 6 2017

Bài 2 chia đa thức cho đa thức ta được số dư là 6-a(7-2a)

 để đa thức 2x+ 7x + 6 chia hết cho x+a thì 6-a(7-2a)=0

=>6-7a+2a2=0

<=>2a2-4a-3a+6=0

<=>2a(a-2)-3(a-2)=0

<=>(a-2)(2a-3)=0

=> a=2 hoặc a=3/2

Vậy vớia=2 hoặc a=3/2 thì đa thức 2x+ 7x + 6 chia hết cho x+a

8 tháng 6 2017

bài 1

n lẻ nên đặt n=2k+1 (k thuộc Z)

Ta có n3-3n2-n+3=n2(n-3)-(n-3)

=(n-3)(n-1)(n+1)

=(2k+1-3)(2k+1-1)(2k+1+1)

=2k(2k+2)(2k-2)

=8.(k-1).k.(k+1)

Vì (k-1).k.(k+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3 mà (2;3)=1 nên chia hết cho 6 

Ta có 48=6.8 nên 8.k(k+1)(k-1) chia hết cho 48 hay n3-3n2-n+3chia hết cho 48

10 tháng 9 2017

\(a.\left(x^3-16x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-4=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=4\\x=-4\end{cases}}}\)

Uầy lười lm waa

10 tháng 9 2017

. Hãy nhiệt tình lên :>> Chúng ta là công dân cùng một nước,phải giúp đỡ nhau a~~~