K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2022

a. ĐKXĐ: x\(\ne\)-4

\(\dfrac{x+9}{x+4}=\dfrac{x+4+5}{x+4}=\dfrac{x+4}{x+4}+\dfrac{5}{x+4}=1+\dfrac{5}{x+4}\)

Để phân số đó là số nguyên => x+4 \(\in\)Ư(5)={-1,-5,1,5}

x+4-1-515
x-5-9-31

Vậy...

b. ĐKXĐ: \(x\ne15\)

\(\dfrac{x-12}{x-15}=\dfrac{\left(x-15\right)+3}{x-15}=\dfrac{x-15}{x-15}+\dfrac{3}{x-15}\)

Để phân số đó là số nguyên => x-15 thuộc Ư(3)={-3,-1,1,3}

x-15-3-113
x12141618

Vậy....

c. ĐKXĐ: x\(\ne\)4

\(\dfrac{2x+15}{x-4}=\dfrac{2\left(x-4\right)+23}{x-4}=\dfrac{2\left(x-4\right)}{x-4}+\dfrac{23}{x-4}=2+\dfrac{23}{x-4}\)

Để phân số đó là số nguyên => x-4 \(\in\) Ư(23)={-23,-1,1,23}

x-4-23-1123
x-193527

Vậy...

13 tháng 3 2022

a, \(x-1\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x-11-13-3
x204-2

 

b, \(2x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

2x-11-12-24-4
x10loạiloạiloạiloại

 

c, \(\dfrac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=3+\dfrac{10}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

x-11-12-25-510-10
x203-16-411-9

 

d, \(\dfrac{4\left(x-3\right)+3}{-\left(x-3\right)}=-4-\dfrac{3}{x+3}\Rightarrow x+3\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x+31-13-3
x-2-40-6

 

Bài 2:

a: -2*(-27)=54

6*9=54

=>Hai phân số này bằng nhau

b: -1/-5=1/5=5/25<>4/25

Bài 3:

a: =>16/x=-4/5

=>x=-20

b: =>(x+7)/15=-2/3

=>x+7=-10

=>x=-17

30 tháng 1 2023

cảm ơn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

a, `2/(x-1) in ZZ`.

`=> 2 vdots x - 1`

`=> x-1 in Ư(2)`

`=> x - 1 in {+-1, +-2}`.

`=> x - 1 = 1 => x = 2`.

`=> x - 1 = -1 => x = 0`.

`=> x - 1 = -2 => x = -1`.

`=> x - 1 = 2 => x = 3`.

Vậy `x = 2, 0, - 1, 3`.

b, `4/(2x-1) in ZZ`

`=> 4 vdots 2x - 1`.

`=> 2x - 1 in Ư(4)`

Vì `2x vdots 2 => 2x - 1 cancel vdots 2`

`=> 2x - 1 in {+-1}`

`=> 2x - 1 = -1 => x = 0`.

`=> 2x - 1 = 1 => x = 1`

Vậy `x = 0,1`.

c, `(x+3)/(x-1) in ZZ`.

`=> x + 3 vdots x - 1`

`=> x - 1 + 4 vdots x - 1`.

`=> 4 vdots x-1`

`=> x -1 in Ư(4)`

`=> x - 1 in{+-1, +-2, +-4}`

`x - 1  = 1 => x = 2`.

`x - 1 = -1 => x = 0`.

`x - 1 = 2 =>x = 3`.

`x - 1 = -2 => x = -1`.

`x - 1 = 4 => x = 5`.

`x - 1 = -4 => x = -3`.

Vậy `x = 2, 0 , +-1, 5, -3`.

10 tháng 5 2022

bạn ơi cho mình hỏi ở câu a là x = 2 ; 0;-1 và 3 hay x = 2 ; 0;-1,3 vậy 

19 tháng 5 2022

\(\dfrac{13}{x-15}\) là số nguyên khi \(x-15\) là ước của 13

\(x-15\in\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{16;14;26;2\right\}\)

19 tháng 5 2022

Để phân số 13/x-15 nguyên khi x-15 thuộc Ư(13)

=> \(x-15\in\left\{-13;-1;1;13\right\}\\ x\in\left\{14;16;28;2\right\}\\ \)

1 tháng 8 2021

Bài 4:

a) \(\dfrac{2.7.13}{26.35}=\dfrac{2.7.13}{13.2.7.5}=\dfrac{1}{5}\)

b) \(\dfrac{23.5-23}{4-27}=\dfrac{23.\left(5-1\right)}{-23}=\dfrac{23.4}{-23}=-4\)

c) \(\dfrac{2130-15}{3550-25}=\dfrac{2115}{3525}=\dfrac{3}{5}\)

1 tháng 8 2021

Bài 1

a) \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{17}{51}\)

51x=17.15

51x=255

⇒x=5

b) \(\dfrac{-7}{y}=\dfrac{12}{24}\)

-7.24=24y

-168=12y

⇒y=-14

20 tháng 2 2021

\(a.\)

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{2+5}=\dfrac{35}{7}=5\)

\(\Rightarrow x=5\cdot2=10\\ y=5\cdot5=25\)

\(b.\)

\(\dfrac{x+2}{y+10}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{1}=\dfrac{y+10}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+6}{3}=\dfrac{y+10}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+6}{3}=\dfrac{y+10}{5}=\dfrac{y+10-3x-6}{5-3}=\dfrac{2-4}{2}=-1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+6=-3\\y+10=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-15\end{matrix}\right.\)

\(c.\)

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{8}=\dfrac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\dfrac{2x}{8}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{2x-y}{8-5}=\dfrac{15}{3}=5\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=5\cdot8\\y=5\cdot5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=25\end{matrix}\right.\)

a) Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

mà x+y=35

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{2+5}=\dfrac{35}{7}=5\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=5\\\dfrac{y}{5}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=25\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(10;25)

b) Ta có: \(\dfrac{x+2}{y+10}=\dfrac{1}{5}\)

nên \(\dfrac{x+2}{1}=\dfrac{y+10}{5}\)

hay \(\dfrac{3x+6}{3}=\dfrac{y+10}{5}\)

mà y-3x=2 

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{3x+6}{3}=\dfrac{y+10}{5}=\dfrac{y-3x+10-6}{5-3}=\dfrac{2+4}{2}=3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x+6}{3}=3\\\dfrac{y+10}{5}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+6=9\\y+10=15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=3\\y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(1;5)

c) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}\)

nên \(\dfrac{2x}{8}=\dfrac{y}{5}\)

mà 2x-y=15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{8}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{2x-y}{8-5}=\dfrac{15}{3}=5\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=5\\\dfrac{y}{5}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=25\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(20;25)

Bài 10:

a: Để A là phân số thì n+2<>0

hay n<>-2

b: Khi n=0 thì A=3/2

Khi n=2 thì A=3/(2+2)=3/4

Khi n=-7 thì A=3/(-7+2)=-3/5

6 tháng 3 2022

Bài 9:

1)9/x = -35/105               2) 12/5 = 32/x                   3)x/2 = 32/x                            x = 9. (-35)/105              x.12/5 = x.32/x                    2x.x/2 = 2x.32/x        

        x = -3                              x.12/5=32                         xx = 2.32

                                                        x= 32:12/5                x^2 = 2.32

                                                         x = 40/3                   x^2 = 64

                                                                                         x = 8

4) x-2/4 = x-1/5

      5(x-2) = 4(x-1)
       5x - 10 = 4x - 4
        5x - 4x = 10 - 4
         x = 6   

  Bài 10:Cho biểu thức A=3/n+2

a) Để A là phân số thì mẫu số phải khác 0

      Do đó: n + 2 ≉ 0. Suy ra: n ≉ -2

b) Khi n = 0 thì A = 3/0+2 = 3/2

     Khi n = 2 thì A = 3/2+2 = 3/4

     Khi n = -7 thì A = 3/-7+2 = 3/-5 

       

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

    

                                          

                                           

1: B là số nguyên

=>n-3 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {4;2;8;-2}

3:

a: -72/90=-4/5
b: 25*11/22*35

\(=\dfrac{25}{35}\cdot\dfrac{11}{22}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{14}\)

c: \(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot3-119}=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)

8 tháng 6 2021

a,\(\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{2}{7}\)

\(\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{6}{21}\)

\(2x+1=21\)

\(2x=21-1\)

\(2x=20\)

\(x=10\)

 

12 tháng 3 2023

`C = (x+4)/(x+1) = (x+1+3)/(x+1) = 1+3/(x+1)`

Để `C in ZZ`

`=> x+1 in Ư(3)=(+-1,+-3)`

`@ x+1  =1 => x =0`

`@ x+1=-1 => x = -2`

`@x+1 =3 => x = 2`

`@x+1 =-3 =>x=-4`

`B = (x-4)/(x+2) = (x+2-6)/(x+2) = 1-6/(x+2)`

Để `B in ZZ`

`=> x+2 in Ư(6) = {+-1,+-2,+-3,+-6)`

`@ x+2 =1 => x = -1`

`@x+2 =-1 => x=-3`

`@ x+2 =2 => x=0`

`@ x+2 =-2 => x=-4`

`@x+2 =3 => x = 1`

`@ x +2 =-3 => x = -5`

`@ x+2 =6 => x=4`

`@x+2 =-6 => x= -8`