K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

c,Hổ mang bò lên núi là từ nhiều nghĩa thì phải

19 tháng 7 2016

a) Bác:

Bác (1): Một chức vụ trong quan hệ gia đình

Bác (2): Một cách chế biến trứng.

Tôi:

Tôi (1): Chỉ đại từ nhân xưng

Tôi (2): Một hoạt động, đồng nghĩa với sơn

16 tháng 7 2016

Bài 1

Xuân:

Nghĩa gốc: Mùa Xuân

-Nhiều Nghĩa : tuổi xuân, thanh xuân

Mắt: 

Nghĩa ngốc : Đôi mắt

- Nhiều Nghĩa :Mắt na, mắt bé

Bài 3: 

"Dẫu con di suốt cuộc đời,vẫn không đi hết những lời mẹ ru".Khi con chào đời, mẹ nhẹ nhàng âu yếm con hát ru con ngủ.  Những câu hát ấy con đâu thể quên. Mẹ yêu thương con, luôn dành cho con những điều tốt nhất. Mẹ luôn bên cạnh em, gần gũi và hiểu em muốn gì và cần gì nhất.

Mẹ em năm nay đã ba mươi tám tuổi. Dáng mẹ mảnh mai tôn lên vẻ đẹp của người phụ nữ hiền, chịu thương chịu khó. Đôi mắt đen láy luôn nhìn em với ánh mắt đầy tình yêu . Mẹ có khuôn mặt hình trái xoan với làn da ngăm đen. Khi mẹ cười nhìn mẹ như những đóa hoa của vuổi sáng sớm. Nếu có ai hỏi em rằng" cháu thích điểm gì nhất ở mẹ" em sẽ không ngại ngần mà nói , em thích nhất đôi bàn của mẹ. Đôi bàn tay ngày nào giờ trở nên thô ráp đã có nhiều vết trai. 

Mẹ em là một giáo viên dạy cấp 2, mặc dù công việc của mẹ khá bận nhưng mẹ vẫn luôn dành thời gian cho em. Buổi sáng mẹ dậy lúc 6h để chuẩn bị bữa ăn cho gia đình mỗi bữa ăn đó mẹ gửi gắn một chút tình yêu thương vô bờ. Khi đến trường mẹ dạy các anh chị như con của mình, mẹ không thiên vị ai cả. Buổi tối, mẹ dành ra 30 phút để hướng dẫn em học  rồi sau đó mẹ mệt mài bên những trang giáo án. Mẹ em là một người rất khiêm khắc nhưng nghiêm khắc đó là muốn em trưởng thành hơn bây giờ. 

Mẹ em là vậy đấy, nhưng trong lòng em mẹ vẫn luôn là một người phụ nữ nhân hậu, đảm đang...Em sẽ cố gắng học thật giỏi để không phụ tình yêu thương của mẹ dành cho em. Con chỉ muốn rằng " Mẹ ơi, con yêu mẹ nhiều lắm "

 

 

 

 

 

16 tháng 7 2016

mắt bé có phải là từ nhiều nghĩa đâu

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”Từ nhà trong câu trên là:A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âmCâu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinhA. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4...
Đọc tiếp

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:

- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”

Từ nhà trong câu trên là:

A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âm

Câu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?

nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinh

A. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4 từ

Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy?

        A. bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp

    B. dịu dàng, lim dim, mơ màng, mệt mỏi, thiêm thiếp

     C. dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng

   D. cỏ cây, mơ màng, hí hửng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 4. Hai từ "chặt" và "nắm" ở dòng nào dưới đây đều là động từ?

A. Đừng buộc chặt quá! /Anh ta hí hửng bốc một nắm bỏ túi rồi đi về.

 B. Mẹ đang chặt thịt gà dưới bếp. /Bé ăn hết một nắm xôi gấc.

 C. Họ khuyên đừng chặt cây lá đỏ. /Bé đang nắm tay mẹ.

D. Tên trộm bị trói chặt. /Anh ta nắm lấy sợi dây thừng để leo lên.

Câu 5. "Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."

(Nghĩa thầy trò- Theo Hà Ân)

Câu trên thuộc mẫu câu nào ?.

A. Ai thế nào?        B. Ai làm gì?    C. Không thuộc mẫu câu nào.   D.Ai là gì?

Câu 6. Dòng nào dưới dây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. bằng lăng non/dời non lấp bể   B. đậu xuống cành bằng lăng/đậu nảy mầm

C. chim mỏi cảnh/hoa năm cánh   D. rợp bóng cây/chùm bóng bay

Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) đề hoàn thành câu thành ngữ:

"Hẹp nhà .............bụng."     .

A.chật                   B.to                       C. lớn                        D. rộng

Câu 8. Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                  D. Quan hệ tăng tiến

Câu 9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

"Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đỏ mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc."                                            (Rau khúc - Tạ Duy Anh)

A. Thay thế từ ngừ                             B. Lặp từ ngừ

C. Từ nối                                             D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

Câu 10. "Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố gắng giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng".

Câu trên có mấy vế câu?

A. 2 vế câu         B. 1 vế câu                   B. 3 vế câu                       D. 4 vế câu

Câu 11. Cho đoạn văn sau: "Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo:

- Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?"

(Người học trò của Chu Văn An - Theo Nguyễn Anh).

Từ "thầy" trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?

A.  Quan hệ từ          B. Động từ          C.  Đại từ                         D. Danh từ

Câu 12. Nêu tác dụng của các dấu phẩy (,) được dùng trong đoạn văn sau:

"Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung."

(Tà áo dài Việt Nam - Trân Ngọc Thêm)

A. Ngăn cách giữa trạng ngừ với chủ ngữ và vị ngừ; ngăn cách giữa các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu

B. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngừ và vị ngữ; ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

 

Câu 13. Cho đoạn văn sau: “Loài ong xây nhà rất khéo. Ngôi nhà của mỗi đàn ong có một hình dáng và ở một vị trí khác nhau. Có cái hình bầu dục, treo lơ lửng tít trên ngọn cây cao. Một số khác lại có hình ống, trông như cái thùng nước đặt ở ngay gần chạc ba của một cây thân to."

Những từ ngừ cần đặt trong dấu ngoặc kép ("...") ở đoạn văn trên là:

A. xây nhà, Ngôi nhà       B. Ngôi nhà, thùng nước

C. xây nhà, hình ống          D. hình ống, thùng nước

Câu 14. Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống (...) để hoàn chỉnh câu ghép sau: “Cún con quấn Hưng lắm. Cậu ta đi……………….nó theo………………”

A. ...đâu .. đấy           B....chưa... đã    C ...nào ... ấy         D. ...càng... càng

Câu 15. Cho đoạn văn:

"Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thà, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc "                                                                                                                    (Đoàn Giỏi)

Các vế câu ghép có trong đoạn văn trên được nối với nhau bằng những cách nào?

A. Bằng quan hệ từ và dấu phẩy            B.  không dùng từ nối

C.  Bằng quan hệ từ                                D.  Bằng dấu phẩy

Câu 16. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

"Mẹ hỏi Tú có hay phát biểu ý kiến trên lớp không.”          .

A. Câu kể            B. Câu hỏi              C. Câu cầu khiến           D. Câu cảm

Câu 17. Trong đoạn thơ sau có mấy hình ảnh dược nhân hóa?

"Mặt trời rúc bụi tre

Buổi chiều về nghe mát

Bò ra sông uống nước

Thấy bóng mình ngỡ ai

 Bò chào: "Kìa anh bạn!

 Lại gặp anh ở đây!"

 Nước đang nằm nhìn mây

 Nghe bò, cười toét miệng..."

                                                                            (Chú bò tìm bạn - Phạm Hổ)

A. 5 hình ảnh         B.   3 hình ảnh          C. 2 hình ảnh           D. 4 hình ảnh

Câu 18. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "công dân"?

A.  Người nông dân làm việc trên đồng ruộng

B.  Người làm việc trong cơ quan nhà nước

C. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước

D. Người lao động chân tay làm công ăn lương

Câu 19. “ Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng tôi thông minh hơn nó thì nó cũng có trí tốt hơn tôi.”

                (Lớp học trên đường - Hà Mai Anh dịch)

Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ, dùng từ để nối                                B. Lặp từ, thay thế từ

   C. Dùng từ để nối, thay thế từ ngữ                D.  Lặp từ, thay thế từ, dùng từ đề nối

Câu 20. Xác định trạng ngữ trong câu sau:

  "Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề."

A. lững thững từng bước nặng nề                       B. Xa xa, giữa cánh đồng

C. Xa xa                                                             D. giữa cánh đồng

2
6 tháng 8 2021

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:

- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”

Từ nhà trong câu trên là:

A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âm

Câu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?

nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinh

A. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4 từ

Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy?

        A. bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp

    B. dịu dàng, lim dim, mơ màng, mệt mỏi, thiêm thiếp

     C. dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng

   D. cỏ cây, mơ màng, hí hửng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 4. Hai từ "chặt" và "nắm" ở dòng nào dưới đây đều là động từ?

A. Đừng buộc chặt quá! /Anh ta hí hửng bốc một nắm bỏ túi rồi đi về.

 B. Mẹ đang chặt thịt gà dưới bếp. /Bé ăn hết một nắm xôi gấc.

 C. Họ khuyên đừng chặt cây lá đỏ. /Bé đang nắm tay mẹ.

D. Tên trộm bị trói chặt. /Anh ta nắm lấy sợi dây thừng để leo lên.

Câu 5. "Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."

(Nghĩa thầy trò- Theo Hà Ân)

Câu trên thuộc mẫu câu nào ?.

A. Ai thế nào?        B. Ai làm gì?    C. Không thuộc mẫu câu nào.   D.Ai là gì?

Câu 6. Dòng nào dưới dây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. bằng lăng non/dời non lấp bể   B. đậu xuống cành bằng lăng/đậu nảy mầm

C. chim mỏi cảnh/hoa năm cánh   D. rợp bóng cây/chùm bóng bay

Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) đề hoàn thành câu thành ngữ:

"Hẹp nhà .............bụng."     .

A.chật                   B.to                       C. lớn                        D. rộng

Câu 8. Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                  D. Quan hệ tăng tiến

Câu 9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

"Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đỏ mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc."                                            (Rau khúc - Tạ Duy Anh)

A. Thay thế từ ngừ                             B. Lặp từ ngừ

C. Từ nối                                             D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

Câu 10. "Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố gắng giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng".

Câu trên có mấy vế câu?

A. 2 vế câu         B. 1 vế câu                   B. 3 vế câu                       D. 4 vế câu

Câu 11. Cho đoạn văn sau: "Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo:

- Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?"

(Người học trò của Chu Văn An - Theo Nguyễn Anh).

Từ "thầy" trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?

A.  Quan hệ từ          B. Động từ          C.  Đại từ                         D. Danh từ

Câu 12. Nêu tác dụng của các dấu phẩy (,) được dùng trong đoạn văn sau:

"Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung."

(Tà áo dài Việt Nam - Trân Ngọc Thêm)

A. Ngăn cách giữa trạng ngừ với chủ ngữ và vị ngừ; ngăn cách giữa các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu

B. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngừ và vị ngữ; ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

 

Câu 13. Cho đoạn văn sau: “Loài ong xây nhà rất khéo. Ngôi nhà của mỗi đàn ong có một hình dáng và ở một vị trí khác nhau. Có cái hình bầu dục, treo lơ lửng tít trên ngọn cây cao. Một số khác lại có hình ống, trông như cái thùng nước đặt ở ngay gần chạc ba của một cây thân to."

Những từ ngừ cần đặt trong dấu ngoặc kép ("...") ở đoạn văn trên là:

A. xây nhà, Ngôi nhà       B. Ngôi nhà, thùng nước

C. xây nhà, hình ống          D. hình ống, thùng nước

Câu 14. Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống (...) để hoàn chỉnh câu ghép sau: “Cún con quấn Hưng lắm. Cậu ta đi……………….nó theo………………”

A. ...đâu .. đấy           B....chưa... đã    C ...nào ... ấy         D. ...càng... càng

Câu 15. Cho đoạn văn:

"Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thà, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc "                                                                                                                    (Đoàn Giỏi)

Các vế câu ghép có trong đoạn văn trên được nối với nhau bằng những cách nào?

A. Bằng quan hệ từ và dấu phẩy            B.  không dùng từ nối

C.  Bằng quan hệ từ                                D.  Bằng dấu phẩy

Câu 16. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

"Mẹ hỏi Tú có hay phát biểu ý kiến trên lớp không.”          .

A. Câu kể            B. Câu hỏi              C. Câu cầu khiến           D. Câu cảm

Câu 17. Trong đoạn thơ sau có mấy hình ảnh dược nhân hóa?

"Mặt trời rúc bụi tre

Buổi chiều về nghe mát

Bò ra sông uống nước

Thấy bóng mình ngỡ ai

 Bò chào: "Kìa anh bạn!

 Lại gặp anh ở đây!"

 Nước đang nằm nhìn mây

 Nghe bò, cười toét miệng..."

                                                                            (Chú bò tìm bạn - Phạm Hổ)

A. 5 hình ảnh         B.   3 hình ảnh          C. 2 hình ảnh           D. 4 hình ảnh

Câu 18. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "công dân"?

A.  Người nông dân làm việc trên đồng ruộng

B.  Người làm việc trong cơ quan nhà nước

C. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước

D. Người lao động chân tay làm công ăn lương

Câu 19. “ Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng tôi thông minh hơn nó thì nó cũng có trí tốt hơn tôi.”

                (Lớp học trên đường - Hà Mai Anh dịch)

Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ, dùng từ để nối                                B. Lặp từ, thay thế từ

   C. Dùng từ để nối, thay thế từ ngữ                D.  Lặp từ, thay thế từ, dùng từ đề nối

Câu 20. Xác định trạng ngữ trong câu sau:

  "Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề."

A. lững thững từng bước nặng nề                       B. Xa xa, giữa cánh đồng

C. Xa xa                                                             D. giữa cánh đồng

6 tháng 8 2021

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:

- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”

Từ nhà trong câu trên là:

A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âm

Câu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?

nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinh

A. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4 từ

Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy?

        A. bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp

    B. dịu dàng, lim dim, mơ màng, mệt mỏi, thiêm thiếp

     C. dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng

   D. cỏ cây, mơ màng, hí hửng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 4. Hai từ "chặt" và "nắm" ở dòng nào dưới đây đều là động từ?

A. Đừng buộc chặt quá! /Anh ta hí hửng bốc một nắm bỏ túi rồi đi về.

 B. Mẹ đang chặt thịt gà dưới bếp. /Bé ăn hết một nắm xôi gấc.

 C. Họ khuyên đừng chặt cây lá đỏ. /Bé đang nắm tay mẹ.

D. Tên trộm bị trói chặt. /Anh ta nắm lấy sợi dây thừng để leo lên.

Câu 5. "Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."

(Nghĩa thầy trò- Theo Hà Ân)

Câu trên thuộc mẫu câu nào ?.

A. Ai thế nào?        B. Ai làm gì?    C. Không thuộc mẫu câu nào.   D.Ai là gì?

Câu 6. Dòng nào dưới dây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. bằng lăng non/dời non lấp bể   B. đậu xuống cành bằng lăng/đậu nảy mầm

C. chim mỏi cảnh/hoa năm cánh   D. rợp bóng cây/chùm bóng bay

Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) đề hoàn thành câu thành ngữ:

"Hẹp nhà .............bụng."     .

A.chật                   B.to                       C. lớn                        D. rộng

Câu 8. Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                  D. Quan hệ tăng tiến

Câu 9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

"Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đỏ mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc."                                            (Rau khúc - Tạ Duy Anh)

A. Thay thế từ ngừ                             B. Lặp từ ngừ

C. Từ nối                                             D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

Câu 10. "Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố gắng giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng".

Câu trên có mấy vế câu?

A. 2 vế câu         B. 1 vế câu                   B. 3 vế câu                       D. 4 vế câu

Câu 11. Cho đoạn văn sau: "Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo:

- Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?"

(Người học trò của Chu Văn An - Theo Nguyễn Anh).

Từ "thầy" trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?

A.  Quan hệ từ          B. Động từ          C.  Đại từ                         D. Danh từ

Câu 12. Nêu tác dụng của các dấu phẩy (,) được dùng trong đoạn văn sau:

"Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung."

(Tà áo dài Việt Nam - Trân Ngọc Thêm)

A. Ngăn cách giữa trạng ngừ với chủ ngữ và vị ngừ; ngăn cách giữa các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu

B. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngừ và vị ngữ; ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

 

Câu 13. Cho đoạn văn sau: “Loài ong xây nhà rất khéo. Ngôi nhà của mỗi đàn ong có một hình dáng và ở một vị trí khác nhau. Có cái hình bầu dục, treo lơ lửng tít trên ngọn cây cao. Một số khác lại có hình ống, trông như cái thùng nước đặt ở ngay gần chạc ba của một cây thân to."

Những từ ngừ cần đặt trong dấu ngoặc kép ("...") ở đoạn văn trên là:

A. xây nhà, Ngôi nhà       B. Ngôi nhà, thùng nước

C. xây nhà, hình ống          D. hình ống, thùng nước

Câu 14. Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống (...) để hoàn chỉnh câu ghép sau: “Cún con quấn Hưng lắm. Cậu ta đi……………….nó theo………………”

A. ...đâu .. đấy           B....chưa... đã    C ...nào ... ấy         D. ...càng... càng

Câu 15. Cho đoạn văn:

"Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thà, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc "                                                                                                                    (Đoàn Giỏi)

Các vế câu ghép có trong đoạn văn trên được nối với nhau bằng những cách nào?

A. Bằng quan hệ từ và dấu phẩy            B.  không dùng từ nối

C.  Bằng quan hệ từ                                D.  Bằng dấu phẩy

Câu 16. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

"Mẹ hỏi Tú có hay phát biểu ý kiến trên lớp không.”          .

A. Câu kể            B. Câu hỏi              C. Câu cầu khiến           D. Câu cảm

Câu 17. Trong đoạn thơ sau có mấy hình ảnh dược nhân hóa?

"Mặt trời rúc bụi tre

Buổi chiều về nghe mát

Bò ra sông uống nước

Thấy bóng mình ngỡ ai

 Bò chào: "Kìa anh bạn!

 Lại gặp anh ở đây!"

 Nước đang nằm nhìn mây

 Nghe bò, cười toét miệng..."

                                                                            (Chú bò tìm bạn - Phạm Hổ)

A. 5 hình ảnh         B.   3 hình ảnh          C. 2 hình ảnh           D. 4 hình ảnh

Câu 18. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "công dân"?

A.  Người nông dân làm việc trên đồng ruộng

B.  Người làm việc trong cơ quan nhà nước

C. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước

D. Người lao động chân tay làm công ăn lương

Câu 19. “ Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng tôi thông minh hơn nó thì nó cũng có trí tốt hơn tôi.”

                (Lớp học trên đường - Hà Mai Anh dịch)

Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ, dùng từ để nối                                B. Lặp từ, thay thế từ

   C. Dùng từ để nối, thay thế từ ngữ                D.  Lặp từ, thay thế từ, dùng từ đề nối

Câu 20. Xác định trạng ngữ trong câu sau:

  "Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề."

A. lững thững từng bước nặng nề                       B. Xa xa, giữa cánh đồng

C. Xa xa                                                             D. giữa cánh đồng

 A lô! Tôi nói các bạn nghe rõ không. Mà .. tôi có nói đâu mà nghe được với chả không nghe được. Hì. Khổ lắm các bác ạ, tôi ở nhà mà như bị tra tấn với cả núi bài tập chất chồng. Lại có mấy bài tôi không hiểu chứ nên muốn nhờ mấy cao thủ tài tình của online maths giúp ấy màE, hèm. Mong các bác giúp đỡ tận tình. Ánh đây không ngại tặng các bạn một tích. Rồi rồi, bài này là văn...
Đọc tiếp

 A lô! Tôi nói các bạn nghe rõ không. Mà .. tôi có nói đâu mà nghe được với chả không nghe được. Hì. Khổ lắm các bác ạ, tôi ở nhà mà như bị tra tấn với cả núi bài tập chất chồng. Lại có mấy bài tôi không hiểu chứ nên muốn nhờ mấy cao thủ tài tình của online maths giúp ấy mà

E, hèm. Mong các bác giúp đỡ tận tình. Ánh đây không ngại tặng các bạn một tích. Rồi rồi, bài này là văn nha. 
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chắt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”.
(Ngữ văn 6, tập 2)
a.Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn.
c. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ so sánh đó.
d. Em hãy viết đoạn văn (8-10 câu)nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Dượng Hương Thư trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một phép so sánh và một danh từ chỉ đơn vị tự nhiên.

Được roài. Các bạn có thể không làm đoạn văn cug đc. Tôi tự làm ha. Giúp với. Sắp đến hạn thu bài rồi. Mấy cao thủ ơi!

 

1
17 tháng 4 2020

1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản " Vượt thác " của tác giả Võ Quảng

2. Đoạn văn nói về thao tác và kĩ năng vượt thác đầy điêu luyện của Dượng Hương Thư

3. Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh là :

- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt

- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

- Tác dụng : những hình ảnh so sánh có tác dụng gợi hình gợi cảm, miêu tả Dượng Hương Thư  rất sinh động, cụ thể. Nhân vật Dượng Hương Thư  hiện lên với vẻ nhanh nhẹn, dưt khoát. Dượng Hương Thư  được so sanh cơi pho tượng đồng đúc nhằm tả vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ. Còn so sánh: " Dượng Hương Thư với hiệp sĩ... hùng vĩ" nhằm gợi vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên.

4. Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, đoạn văn miêu tả Dượng Hương Thư khi đang vượt thác quả thực là một đoạn văn hay và giàu sức gợi . Dượng Hương Thư vốn là một người lao động bình thường của quê hương, nhưng điều đặc biệt ở nhân vật này là khi bước chân vào cuộc hành trình vượt thác thì nhân vật không còn là một con người nhỏ bé, bình thường nữa mà trở nên thật lớn lao, hùng vĩ khi dám can đảm một mình chống lại thiên nhiên. Nhà văn đã dùng hình ảnh so sánh thật độc đáo và ấn tượng :" Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. " Chỉ với một câu văn ấy thôi, người đọc cảm nhận được sự nhanh nhẹn, dưt khoát của nhân vật, cùng với đó là vóc dáng khỏe khắn, gân guốc, mạnh mẽ.  Tất cả gợi lên vẻ mạnh mẽ, tư thế hào hùng của nhân vật đang chế ngự thiên nhiên. Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quý của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
 

- Than ơi!Bạn từ đâu raMà bạn đen thế?- Tôi từ đáy bểMắt tôi có ngọc traiNên sáng như gươngTôi biết con thuồng luồngCó đôi tay múa dẻoTôi biết con cá sấuNghênh mồm thở lay thuyềnTôi biết con nhám, con chuồnLao như tên lửaTôi biết từng đoàn sứaGiương ô đi trong hội lân tinhVà con mực rập rìnhPhun mực Cửu Long cho bạn viếtTôi từ cánh rừng giàỦ đầy hương thơm và bóng tốiNên tôi...
Đọc tiếp

- Than ơi!
Bạn từ đâu ra
Mà bạn đen thế?
- Tôi từ đáy bể
Mắt tôi có ngọc trai
Nên sáng như gương
Tôi biết con thuồng luồng
Có đôi tay múa dẻo
Tôi biết con cá sấu
Nghênh mồm thở lay thuyền
Tôi biết con nhám, con chuồn
Lao như tên lửa
Tôi biết từng đoàn sứa
Giương ô đi trong hội lân tinh
Và con mực rập rình
Phun mực Cửu Long cho bạn viết
Tôi từ cánh rừng già
Ủ đầy hương thơm và bóng tối
Nên tôi đen như đêm
Trong lòng tôi có tiếng hổ gầm
Tiếng rừng rung trong bão
Tiếng suối thét lạc giọng...
Tôi từ thẳm sâu của đất
Trong bụng tôi chứa đầy chuyện cổ tích
Chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
Chuyện vua Diêm Vương
Bỏ vào vạc dầu những thằng gian ác...
- Than ơi!
Thế bạn yêu ai nhất?
- Tôi yêu bác thợ
Có cây đèn sáng xanh ở sườn
Không có bóng mà không tắt
Đốt chẳng cần dầu
Có cái mũ đội đầu
Ngồi lên không bẹp
Các bác ấy
Vừa bắn tàu bay Mỹ rơi
Vừa đưa tôi ra ánh nắng mặt trời
Cho tôi lên xe
Cho tôi xuống tàu
Để tôi làm ra lửa
- Than ơi!
Bạn muốn nói gì thêm nữa?
- Tôi muốn làm thơ
Ca ngợi vịnh Hạ Long
Có màu xanh từ thuở Ngô Quyền
Con sóng vẫn reo trên xác giặc
Ca ngợi bác công nhân
Sớm sớm lên tầng
Mặt trời mọc dưới chân như một giọt phẩm đỏ
Tay cuốc ra vàng
Giữa bát ngát trời xanh...

Câu hỏi 1: Tiểu hiểu bố cục của bài thơ, nêu nội dung từng đoạn.

Câu hỏi 2 : Phân tích giá trị nghệ thuật nổi bật của bài thơ.

2
29 tháng 5 2018

|

- Than ơi!
Bạn từ đâu ra
Mà bạn đen thế?

| Đoạn 1
- Tôi từ đáy bể
Mắt tôi có ngọc trai
Nên sáng như gương
Tôi biết con thuồng luồng
Có đôi tay múa dẻo
Tôi biết con cá sấu
Nghênh mồm thở lay thuyền
Tôi biết con nhám, con chuồn
Lao như tên lửa
Tôi biết từng đoàn sứa
Giương ô đi trong hội lân tinh
Và con mực rập rình
Phun mực Cửu Long cho bạn viết
Tôi từ cánh rừng già
Ủ đầy hương thơm và bóng tối
Nên tôi đen như đêm
Trong lòng tôi có tiếng hổ gầm
Tiếng rừng rung trong bão
Tiếng suối thét lạc giọng...
Tôi từ thẳm sâu của đất
Trong bụng tôi chứa đầy chuyện cổ tích
Chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
Chuyện vua Diêm Vương
Bỏ vào vạc dầu những thằng gian ác...

| đoạn 2
- Than ơi!
Thế bạn yêu ai nhất?
- Tôi yêu bác thợ
Có cây đèn sáng xanh ở sườn
Không có bóng mà không tắt
Đốt chẳng cần dầu
Có cái mũ đội đầu
Ngồi lên không bẹp
Các bác ấy
Vừa bắn tàu bay Mỹ rơi
Vừa đưa tôi ra ánh nắng mặt trời
Cho tôi lên xe
Cho tôi xuống tàu
Để tôi làm ra lửa
- Than ơi!
Bạn muốn nói gì thêm nữa?
- Tôi muốn làm thơ
Ca ngợi vịnh Hạ Long
Có màu xanh từ thuở Ngô Quyền
Con sóng vẫn reo trên xác giặc
Ca ngợi bác công nhân
Sớm sớm lên tầng
Mặt trời mọc dưới chân như một giọt phẩm đỏ
Tay cuốc ra vàng
Giữa bát ngát trời xanh...

Đoạn cuối cùng 

mình nghĩ như vậy

29 tháng 5 2018

Đoạn 1 từ đầu đến lao như tên lửa

đoạn hai tiếp đến để tôi làm ra lủa

đoạn cuối là đoạn còn lại

Theo mình là như vậy

Chúc bạn học tốt 

:)

25 tháng 12 2016

khôn vừa thôi

 

27 tháng 12 2016

ko khôn hk có đk

Mùa thu năm 1950, Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Cao - Bắc - Lạng (còn gọi là chiến dịch Biên giới) nhằm phá vỡ phòng tuyến bao vây căn cứ Việt Bắc của thực dân Pháp, mở đường liên lạc giữa nước ta với các nước anh em như Trung Quốc, Liên Xô... Quân ta chuẩn bị lực lượng tương đối kĩ, có sự phối hợp chặt chẽ trên các chiến trường Đềgiành thắng lợi.Trước...
Đọc tiếp

Mùa thu năm 1950, Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Cao - Bắc - Lạng (còn gọi là chiến dịch Biên giới) nhằm phá vỡ phòng tuyến bao vây căn cứ Việt Bắc của thực dân Pháp, mở đường liên lạc giữa nước ta với các nước anh em như Trung Quốc, Liên Xô... Quân ta chuẩn bị lực lượng tương đối kĩ, có sự phối hợp chặt chẽ trên các chiến trường Đềgiành thắng lợi.

Trước khi chiến dịch mở màn, Bác đến thăm các đơn vị tham gia chiến dịch và nghỉ lại nơi trú quân của đơn vị tôi. Đêm mưa, trời lạnh, chiến sĩ ngủ quây

quần bên Bác. Nhưng Bác không ngủ. Người ngồi bên đống lửa, hai tay bó gối, đôi mắt trầm ngâm, những vết nhăn như sâu hơn trên vầng trán rộng.

Đêm đã khuya. Cảnh vật chìm trong bóng tối. Thỉnh thoảng văng vẳng đâu đó tiếng vỗ cánh của loài chim ăn đêm. Tiếng mưa rơi tí tách trên mái lán. Đồng đội của tôi đang ngủ say sau một ngày hành quân vất vả. Tôi trở mình, quay mặt về phía đống lửa và lặng lẽ nhìn Bác - người Cha già kính yêu của quân đội và nhân dân Việt Nam. Bác khơi cho bếp lửa cháy bùng lên, hơi ấm toả khắp căn lều dã chiến. Rồi Bác đi dém chăn cho từng chiến sĩ. Bác coi trọng giấc ngủ của bộ đội nên nhón chân rất nhẹ nhàng, cố gắng không gây ra tiếng động. Bác ân cần săn sóc các chiến sĩ không khác gì bà mẹ hiền thương yêu lo lắng cho đàn con.

Tôi dõi theo từng cử chỉ của Bác mà trong lòng trào lên tình cảm yêu thương và biết ơn vô hạn. Ánh lửa bập bùng ln bóng Bác lồng lộng trên vách nứa đơn sơ giống hình ảnh ông tiên, ông bụt trong truyện cổ tích. Tình thương của Bác đã sưởi ấm trái tim chiến sĩ trước giờ ra trận. Tôi cảm thấy mình như đang được che chở trong tình thương bao la, nồng đượm ấy. Lòng tôi bồi hồi, rưng rưng một niềm xúc động. Tôi thì thầm hỏi nhỏ:

- Thưa Bác, sao Bác chưa ngủ ạ? Bác có lạnh lắm không?

Bác không trả lời câu hỏi của tôi mà ân cần khuyên nhủ:

- Chú cứ việc ngủ ngon, Đềlấy sức ngày mai đánh giặc!

Vâng lời Bác, tôi nhắm mắt mà lòng vẫn thấp thỏm không yên. Những chiến sĩ trẻ chúng tôi sức dài vai rộng, còn Bác vừa yếu lại vừa cao tuổi; Người không ngủ thì làm sao có đủ sức khoẻ Đềchỉ đạo chiến dịch quyết liệt này?

Thời gian vẫn lặng lẽ trôi qua. Trời đang chuyển dần về sáng. Lần thứ ba thức dậy, tôi giật mình thấy Bác vẫn ngồi im như pho tượng, đôi mắt trĩu nặng suy tư, đăm đăm nhìn ngọn lửa hồng. Tôi không thể đành lòng bèn lên tiếng:

- Thưa Bác! Xin Bác chợp mắt một chút cho khoẻ ạ!

Bác cất giọng trầm ấm bảo tôi:

- Cháu đừng bận tâm. Bác không thể yên lòng mà ngủ. Trời thì mưa lạnh thế này, dân công ngủ ngoài rừng tránh sao cho khỏi ướt?! Bác nóng ruột lắm, chỉ mong trời mau sáng!

Nghe Bác nói, tôi càng hiểu tình thương của Người sâu nặng, bao la biết chừng nào! Bác! o cho chiến sĩ, dân công cũng là lo cho chiến dịch, cho cuộc kháng chiến gian khổ mà anh dũng của toàn dân. Tình thương ấy bao trùm lên đất nước và dân tộc.

Sung sướng và tự hào biết bao, tôi được làm người chiến sĩ chiến đấu dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng, của Bác! Bác đã khơi dậy trong tôi tình đồng đội, tình giai cấp đẹp đẽ và cao quý. Không đành lòng ngủ yên trong chăn ấm, bên bếp lửa hồng, khi những đồng đội của mình còn phải chịu bao gian khổ, tôi thức luôn cùng Bác. Dường như hiểu được lòng tôi, những ngọn lửa hồng cũng nhảy múa reo vui và càng thêm rực sáng.

 

0