K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2016

Dễ nh dài

4 tháng 4 2016

NHÌU QUÁ, bạn viết thành từng bài đc ko

như vậy dễ nhìn hơn

a: AB\(\perp\)AC

IK\(\perp\)AC

Do đó:AB//IK

b: Xét ΔAKI có 

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔAKI cân tại A

c: Ta có: ΔAKI cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là tia phân giác của góc IAK

Ta có: \(\widehat{BAK}+\widehat{HAK}=90^0\)

\(\widehat{AIK}+\widehat{HAI}=90^0\)

mà \(\widehat{HAK}=\widehat{HAI}\)

nên \(\widehat{BAK}=\widehat{AIK}\)

d: Xét ΔCIK có 

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCIK cân tại C

Xét ΔAIC và ΔAKC có

AI=AK

IC=KC

AC chung

Do đó: ΔAIC=ΔAKC

27 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn 🤩

19 tháng 4 2016

a)

xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB=AC(gt)

MB=MC(gt)

B=C(gt)

suy ra tam giác ABM=ACM(c.g.c)

b)

xét 2 tam giác vuông AHC và AKB có:

AB=AC(gt)

A(chung)
suy ra tam giác AHB=AKB(CH-GN)

suy ra AH=AK

AB=AC

BH=AB=AH

CK=AC-AK

từ tất cả nh điều trên suy ra BH=CK

c)

xét tam giác KBC và tma giác HCB có:
CB(chugn)
HB=KC(theo câu b)
B=C(gt)

suy ra tam giác KBC=ACB(c.g.c)

suy ra KBC=HCB suy ra tam giác IBC cân tại I

19 tháng 4 2016

A B C H K I

a: IK⊥AC

AB⊥AC

Do đó: IK//AB

b: Xét ΔAKI có 

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔAKI cân tại A

c: \(\widehat{BAK}+\widehat{HAK}=90^0\)

\(\widehat{AIK}+\widehat{IAH}=90^0\)

mà \(\widehat{KAH}=\widehat{HAI}\)

nên \(\widehat{BAK}=\widehat{AIK}\)

10 tháng 5 2015

bn **** rồi mik làm mik ko nuốt lời đâu

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM

AB=AC(tam giác ABC cân)

góc B=góc C( tam giác ABC cân)

BM=CM(M là trung điểm của BC)

=>tam giác ABM=tam giác ACM(c.g.c)

bn **** mik làm nốt câu b và c

17 tháng 4 2016

Thực hiện phép tính A = 

\(\left(1-\frac{1}{1+2}\right).\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right).....\left(1-\frac{1}{1+2+3+.....+2016}\right)\)

\(\)

13 tháng 5 2022

A B C K H I

a/ Ta có

\(AB\perp AC\left(gt\right)\)

\(HK\perp AC\left(gt\right)\)

=> AB//HK (cùng vuông góc với AC)

b/ Xét tg AKI có

\(AH\perp HI\) => AH là đường cao của tg AKI

HK=HI (gt) => AH là trung tuyến của tg AKI

=> tg AKI cân tại A (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)

c/ Ta có

tg AKI cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AIK}=\widehat{AKI}\) (góc ở đáy tg cân)

AB//HK (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AKI}\) (góc so le trong)

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AIK}\) (cùng bằng góc \(\widehat{AKI}\) )

d/ Xét tg CKI có 

\(CH\perp KI\) => CH là đường cao của tg CKI

HK=HI => CH là trung tuyến của tg CKI

=> tg CKI cân tại C (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)

Xét tg AIC và tg AKC có

tg AKI cân tại A (cmt) => AI=AK

tg CKI cân tại C (cmt) => CI=CK

AC chung

=> tg AIC = tg AKC (c.c.c)

5 tháng 4 2017

ta có:vì ab vuông với ahthanghoa

hk vuông với ah

=>ab song song với hk(từ vuông góc đến song song)

b)cm được tam giác akh=aih(2 cạnh góc vuông)

góc ahk=ahi=90 độ

ah chung

hk=hi

=>ak=ai=> tam giác aki cân tại a

c)vì ab song2 với hk=>góc bak=akh(slt)(1)

mà tam giác aki cân tại a(cm trên)=>góc akh=aih(2)

từ (1),(2)=>đpcm

d)tam giác aic= akc(c.g.c) vì:

ac chung

ak=ai(cm câu b)

vì tam giác akh=aih(cm câu b)=>góc kah=hac

=>đpcm

xong rùi nhé!leuleu

5 tháng 4 2017

cảm ơn bạn

27 tháng 4 2016

lam on tra loi di ạ

a) sử dụng tc: Từ vuông góc đến //

b)tam giác KHA= tam giác IHA(c.g.c)

=> AK=AI

=> góc AKI=góc AIK

vì AK=AI=> tam giác AKI cân

c) vì AB//HK=> góc BAK=góc AKI(so le trong) 

  góc BAK=góc AKI

 mà góc AKI=góc AIK(cmt)                

 d) vì HC vuông góc với KI, KH=HI( GT) =>HC là trung trực=> KC=CI 

tam giác AKC = tam giác AIC