Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
số kg gạo nếp cần là:
0,45x21=9,45(kg)
số kg đậu xanh cần là:
0,17x21=3,57(kg)
số kg muối trộn hạt tiêu cần là:
0,001x21=0,021(kg)
Số kg gạo để gói 21 cái bánh là:
0.45x21=9.45(kg)
Số kg đậu xanh để làm 21 cái bánh là:
0.17x21=3.57(kg)
số kg muối trộn hạt tiêu ____________:
0.001x21=0.021(kg)
ĐS:....
Giải thích các bước giải:
Số bánh là: 1/2x
Số chai nước ngọt là: 1/3x
Số tiền mua bánh là 1/2*20000*x=10000x
Số tiền mua nước ngọt là: 5000*x
1 thùng đựng 12 chai nước mắm, mỗi chai nặng 0,65 kg và vỏ thùng nặng 2,3 kg. Hỏi thùng đó nặng bao nhiêu kilogam?
Số kg thùng đó nặng là:
0,65 . 12 + 2,3 = 10,1 (kg)
Bác Long cần phải gói 21 cái bánh chưng. Biết rằng để gói được 1 cái bánh 0,45 kg gạo nếp, 0,17 kg đậu xanh và 0,001 kg muối trộn tiêu. Hỏi để gói đủ số bánh trên bác Long cần bao nhiêu kilogam gạo nếp, đậu xanh, muối trộn hạt tiêu?
Số kg gạo nếp bác Long cần là:
0,45 . 21 = 9,45 (kg)
Số kg đậu xanh bác Long cần là:
0,17 . 21 = 3,57 (kg)
Số kg muối trộn hạt tiêu bác Long cần là:
0,001 . 21 = 0,021 (kg)
1 thùng đựng 12 chai nước mắm, mỗi chai nặng 0,65 kg và vỏ thùng nặng 2,3 kg. Hỏi thùng đó nặng bao nhiêu kilogam?
Bài giải
12 chai nước mắm nặng số kg là :
12x0,65=7,8(kg)
Thùng đó nặng số kg là :
7,8+2,3=10,1(kg)
Bác Long cần phải gói 21 cái bánh chưng. Biết rằng để gói được 1 cái bánh 0,45 kg gạo nếp, 0,17 kg đậu xanh và 0,001 kg muối trộn tiêu. Hỏi để gói đủ số bánh trên bác Long cần bao nhiêu kilogam gạo nếp, đậu xanh, muối trộn hạt tiêu?
Cần số kg gạo nếp là :
21x0,45=9,45(kg)
Cần số kg đậu xanh là :
21x0,17=3,57(kg)
Cần số kg muối trộn tiêu là :
21x0,001=0,021(kg)
Vì quãng đường quay được của 3 bánh răng là như nhau nên số răng và số vòng quay được của bánh răng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Gọi số vòng quay được trong 1 phút của bánh răng b và c lần lượt là x, y (vòng) (x,y >0)
Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
12. 18 = 24 . x = 18 . y
Nên x = 12.18:24 = 9 (vòng)
y = 12.18 : 18 = 12 (vòng)
Vậy số vòng quay trong một phút của mỗi bánh răng b và c lần lượt là: 9 vòng và 12 vòng.
1) Gọi số thời gian làm cỏ cánh đồng của 12 người là x ( x > 0 )
Với cùng năng suất như thế thì số người và số thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Ta có: \(\frac{x}{6}=\frac{3}{12}\Rightarrow x=\frac{3.6}{12}=1,5\)
Vậy 12 người làm cỏ cánh đồng hết 1,5 h.
2) Gọi số máy san đất của 3 đội lần lượt là x,y,z ( x,y,z \(\in\)N*, x > y )
Cùng một công việc như nhau thì số đội và số máy san đất là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Ta có: 4x = 6y = 8z và x - y = 2
Từ 4x = 6y = 8z \(\Rightarrow\) \(\frac{4x}{24}=\frac{6y}{24}=\frac{8z}{24}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x-y}{6-4}=\frac{2}{2}=1\)
\(\Rightarrow\) x = 6 ; y = 4 ; z = 3
Vậy số máy san đất của 3 đội lần lượt là 6;4;3 ( máy )
3)
Gọi x ( vòng/phút ) là vận tốc quay của bánh xe nhỏ.
Vì bán kính của bánh xe tỉ lệ nghịch với vận tốc quay của bánh xe, bánh xe cành lớn thì vận tốc quay càng chậm, nên ta có:
25.60 = 10.x \(\Rightarrow\) x= \(\frac{25.60}{10}=150\)( vòng / phút )
Vậy vận tốc quay của bánh xa nhỏ là 150 vòng/phút
Chúc bn học tốt !
Gọi số gói bánh ở hộp 3000;6000;8000;12000 lần lượt là a,b,c,d
Theo đề, ta có: 3a=6b=8c=12d và a+b+c+d=34
=>a/8=b/4=c/3=d/2 và a+b+c+d=34
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{d}{2}=\dfrac{a+b+c+d}{8+4+3+2}=\dfrac{34}{17}=2\)
=>a=18; b=8; c=6; d=4
Quy ước thể tích của hộp đựng bánh là 1( đơn vị). Vậy thể tích 1 gói bánh là 1/20. Thể tích 1 gói kẹo là 1/30. Thể tích 1 gói bánh lớn hơn 1 gói kẹo là:
1/20-1/30=1/60.
Giả sử 25 gói tất cả là bánh có thể tích là: 25/20=5/4.
Vậy thừa ra: 5/4-1/4=1/4.
Sở dĩ thừa ra 1/4 vì mỗi gói kẹo được tính thừa 1/60. Nên số gói kẹo là:
1/4:1/60=15(gói)
Số gói bánh thì dễ rồi nên tự làm nhé!
Gọi số bánh trưng của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c.
Vì a,b tỉ lệ nghịch với 3,2 => \(\frac{a}{2}\)= \(\frac{b}{3}\)=> \(\frac{a}{10}\)= \(\frac{b}{15}\)*
Vì b,c tỉ lệ nghịch với 7,5 => \(\frac{b}{5}\)= \(\frac{c}{7}\)=> \(\frac{b}{15}\)=> \(\frac{c}{21}\)**
Từ * và ** ta có : \(\frac{a}{10}\)= \(\frac{b}{15}\)= \(\frac{c}{21}\). Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{10}\)= \(\frac{b}{15}\)= \(\frac{c}{21}\)= \(\frac{c-a}{21-10}\)= \(\frac{22}{11}\)=2
- \(\frac{a}{10}\)= 2 => a=20.
- \(\frac{b}{15}\)= 2 => b=30.
- \(\frac{c}{21}\)= 2 => c=42.
Ta có : a+b+c=20+30+42=92
Vậy cả 3 lớp gói đc 92 chiếc bánh trưng để tham gia chương trình ' tết no ấm học sinh vùng cao'.
Gọi số bánh gói được của bác Xuân, Yến, Dung lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: a/15=b/20=c/25 và a+b+c=240
=>a/15=b/20=c/25=(a+b+c)/(15+20+25)=240/60=4
=>a=60; b=80; c=100