Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cả ba bánh răng a,b và c cùng quay, mỗi cái quay khác nhau. Nên số vòng quay của cả 3 bánh răng đều tỉ lệ nghịch với số răng 3 bánh đó.
Gọi số vòng quay của bánh răng b và c trong 1 phút lần lượt x,y
Ta có: 12.6 = 24.x = 18.y
=> 24.x = 72
x = 72:24
x = 3
=> 18.y = 72
y = 72:34
y = 4
Vậy trong 1 phút, số vòng quay của bánh răng b và c lần lượt là 3 vòng, 4 vòng.
^-^ Chúc bạn học tốt nhé
Cả ba bánh răng a,b và c cùng quay, mỗi cái quay khác nhau. Nên số vòng quay của cả 3 bánh răng đều tỉ lệ nghịch với số răng 3 bánh đó.
Gọi số vòng quay của bánh răng b và c trong 1 phút lần lượt x,y
Ta có: 12.6 = 24.x = 18.y
=> 24.x = 72
x = 72:24
x = 3
=> 18.y = 72
y = 72:34
y = 4
Vậy trong 1 phút, số vòng quay của bánh răng b và c lần lượt là 3 vòng, 4 vòng.
^-^ Chúc bạn học tốt nhé (Mình có trả lời ở phần hỏi của bạn Channel MeiMei rồi nhé)
Vì quãng đường quay được của 2 bánh răng là như nhau nên số răng và số vòng quay được của bánh răng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Gọi số răng của bánh răng thứ hai là x (x >0)
Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
40.15 = x . 20 nên x = 40.15:20=30 (thỏa mãn)
Vậy bánh răng thứ hai có 30 răng
đây là bài toán tỷ lệ nghịch, các bn cần phải biết bánh xe răng càng nhiều thi số vòng quay càng ít,.....
x1y1 = x2y2 = ..........................
số vòng 1p là y2 = x1y1/x2 = 120 vòng
( học vnen và thi toán trắc nghiệm là cách học hiện đại,mang kiến thức toán đến cho mọi hs, hội toán học duy ý chí, phản đối cái quái j, ngài bt đúng, bố em nói z)
tóm tắt:
60 răng cưa: 1 phút: 20 vòng
30 răng cưa: 1 phút: ....vòng?
bài giải:
30 răng cưa trong 1 phút quay hết số vòng là:
60 x 20 / 30 = 40 (vòng)
ĐS: 40 vòng
chú ý: bài này chủ yếu dùng tỉ lệ thuận để tính
1 đúng nhé
trong 1 phút bánh xe thứ 2 quay đc số vòng là
(60.20)/30=40 (vòng)
vậy trong 1 phút bánh xe thứ 2 quay đc 40 vòng
Vì số vòng quay trong 1 phút và số răng cưa của hai bánh xe là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, ta có: x.y = 24.80 ⇒y =1920/x
Vì quãng đường quay được của 3 bánh răng là như nhau nên số răng và số vòng quay được của bánh răng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Gọi số vòng quay được trong 1 phút của bánh răng b và c lần lượt là x, y (vòng) (x,y >0)
Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
12. 18 = 24 . x = 18 . y
Nên x = 12.18:24 = 9 (vòng)
y = 12.18 : 18 = 12 (vòng)
Vậy số vòng quay trong một phút của mỗi bánh răng b và c lần lượt là: 9 vòng và 12 vòng.