K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2015

B=\(\frac{\left(n+1\right)\left(2n+2\right)}{2}\)=(\(\frac{n\left(2n+2\right)+2n+2}{2}\)=\(\frac{2nn+2n+2n+2}{2}\)=\(\frac{2\left(nn+n+n+1\right)}{2}\)=nn+2n+1

15 tháng 6 2018

a=5000

22 tháng 8 2018

1 + 2 + 3 + ... + 100

= (100 + 1).100 : 2

= 101.50

= 5050

11 tháng 8 2015

Từ 1 đến 2n+1 có: (2n+1-1):2+1=n+1(số hạng)

=>B=(1+2n+1).(n+1):2

=>B=(2n+2).(n+1):2

=>B=2.(n+1).(n+1):2

=>B=(n+1)2.2:2

=>B=(n+1)2

Vậy B là bình phương của n+1

1 tháng 4 2022

lớp 5 học số mũ rồi à

10 tháng 7 2016

\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)x\left(2x+3\right)}=\frac{n+1}{2n+3}\)

=>\(2x\left(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)x\left(2n+3\right)}\right)=2x\frac{n+1}{2n+3}\)

=>\(\frac{2}{1x3}+\frac{2}{3x5}+\frac{2}{5x7}+...+\frac{2}{\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)}=\frac{2n+2}{2n+3}\)

=>\(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2n+1}-\frac{1}{2n+3}=\frac{2n+2}{2n+3}\)

=>\(1-\frac{1}{2n+3}=\frac{2n+2}{2n+3}\)

=>\(\frac{2n+2}{2n+3}=\frac{2n+2}{2n+3}\)

=>.....

18 tháng 1 2018

\(3-2n⋮n-1\)

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(2n-2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\left(3-2n\right)+\left(2n-2\right)⋮n-1\)

\(1⋮n-1\)

\(n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(n\in\left\{2;0\right\}\)

3 tháng 7 2016

Để n+5 chia hết cho n-1 thì n-1 phải thuộc Ư(n+5)

Để 2m+4 chia hết cho n+2 thì n+2 phải thuộc Ư(2n+4)

Để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải thuộc Ư(6n+4)

Để 3-2n chia hết cho 2n+1 thì 2n+1 phải thuộc Ư(3-2n)

3 tháng 7 2016

Đề là gì zậy p

Ta có :

A = n . (1 + 4) vậy A là số lẻ vì cứ cách 4 đến 5 là số lẻ

B = 2n . (1 + 5) vậy B là số chẵn vì cách 2 đến 3 là số chẵn

đấp án : xong nha bạn 

8 tháng 7 2018

A=số lẻ x số chẵn; B=số lẻ x số lẻ (vì có +1 và +5)

-> A là số chẵn, B là số lẻ