K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2015

Từ 1 đến 2n+1 có: (2n+1-1):2+1=n+1(số hạng)

=>B=(1+2n+1).(n+1):2

=>B=(2n+2).(n+1):2

=>B=2.(n+1).(n+1):2

=>B=(n+1)2.2:2

=>B=(n+1)2

Vậy B là bình phương của n+1

22 tháng 7 2017

Bài này của lớp 6 ạ ! 

11 tháng 9 2016

A=1+5+9+13+...+1997+2001

A=(1+2001)x501:2

A=2002x501:2

A=501501

B=2+5+8+...+2003+2006

B=(2+2006)x669:2

B=2008x669:2

B=671676

C=367+361+355+...+7+1

C=(367+1)x62:2

C=368x62:2

C=11408

20 tháng 9 2016

ko bt lam sao de giai bai nay het 

Ta có :

A = n . (1 + 4) vậy A là số lẻ vì cứ cách 4 đến 5 là số lẻ

B = 2n . (1 + 5) vậy B là số chẵn vì cách 2 đến 3 là số chẵn

đấp án : xong nha bạn 

8 tháng 7 2018

A=số lẻ x số chẵn; B=số lẻ x số lẻ (vì có +1 và +5)

-> A là số chẵn, B là số lẻ

12 tháng 12 2016

Bài 1:

Ta có: (3a+1)(b-5)=21=1.21=21.1=3.7=7.3. Kẻ bảng:

+/ 3a+1=1=>a=0

    b-5=21=>b=26

+/ 3a+1=21 => a=20/3 (Loại)

+/ 3a+1=3 => a=2/3 (Loại)

+/ 3a+1=7 => a=2

    b-5=3 => b=8

ĐS: a,b ={(0, 26); (2, 8)}

Bài 2:

Ta có: 3n+4 chia hết cho 2n-1 => 2(3n+4) chia hết cho 2n-1

2(3n+4)=6n+8=6n-3+11=3(2n-1)+11

Vậy để 3n+4 chia hết cho 2n-1 thì 11 phải chia hết cho 2n-1

=> Có 2 trường hợp:

+/ 2n-1=1 => n=1

+/ 2n-1=11 => n=6

ĐS: n={1;6}

17 tháng 7 2019

a)5.x-2.x-x=0,8                                                         

 5.x-2.x-x.1=0,8

17 tháng 7 2019

bài 2

a)ko ghi lại đề

SSH là:(101-1):2+1=51

tổng của dãy đó là:

(101+1)x51:2=2601