Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(x:y:z=a:b:c\Leftrightarrow\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=\frac{x+y+z}{a+b+c}\Leftrightarrow\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2}=\frac{x^2}{a^2}=\frac{y^2}{b^2}=\frac{z^2}{c^2}=\left(x+y+z\right)^2\)(1)
\(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}\Leftrightarrow\frac{x^2}{a^2}=\frac{y^2}{b^2}=\frac{z^2}{c^2}=x^2+y^2+z^2\)(2)
Từ (1) và (2) ta có: \(\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2\)
ta có: a+b+c=1
<=>(a+b+c)^2=1
<=>ab+bc+ca=0 (1)
mặt khác: áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/a=y/b=z/c=(x+y+z)/(a+b+c)=x+y+z
<=> x=a(x+y+z) ; y=b(x+y+z) ; z=c(x+y+z)
=>xy+yz+zx=ab(x+y+z)^2+bc(x+y+z)^2+ca(x...
<=>xy+yz+zx=(ab+bc+ca)(x+y+z)^2 (2)
từ (1) và (2) ta có đpcm
1)Từ \(\dfrac{2x+y+z+t}{x}=\dfrac{x+2y+z+t}{y}=\dfrac{x+y+2z+t}{z}=\dfrac{x+y+z+2t}{t}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2x+y+z+t}{x}-1=\dfrac{x+2y+z+t}{y}-1=\dfrac{x+y+2z+t}{z}-1=\dfrac{x+y+z+2t}{t}-1\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+y+z+t}{x}=\dfrac{x+y+z+t}{y}=\dfrac{x+y+z+t}{z}=\dfrac{x+y+z+t}{t}\)
Suy ra \(x+y+z+t=0\) hoặc \(x=y=z=t\)
Bài 2:
Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau
\(x=\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
Hình bn tự vẽ nhé!
a,Ta có :
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOa}=180^0\left(haigóckềbù\right)\\ \Leftrightarrow\widehat{yOa}=180^0-70^0=110^0\)
Mà Om là tia phân giác của góc xOy nên:
\(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\dfrac{70^0}{2}=35^0\)
Lại có :
\(\widehat{aOm}=\widehat{mOy}+\widehat{yOa}\\ \Leftrightarrow\widehat{aOm}=35^0+110^0=145^0\)
b, Ou là tia phân giác của góc aOy nên :
\(\widehat{aOu}=\widehat{yOu}=\dfrac{110^0}{2}=55^0\)
Mà : \(\widehat{uOy}+\widehat{bOu}=180^0\left(haigóckềbù\right)\\ \Leftrightarrow\widehat{bOu}=180^0-55^0=125^0>90^0\\ \Rightarrow\widehat{bOu}làgóctù\)
Bài 1:
a) Vì hai lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên:
\(y=\frac{a}{x}\Rightarrow a=y.x=\left(-12\right).10=-120\)
Vậy hệ số tỉ lệ a = -120
b) Ta có: \(y=\frac{a}{x}\Rightarrow y=\frac{-120}{x}\)
c) Khi x = 4:
\(y=\frac{-120}{x}\Rightarrow y=\frac{-120}{4}=-30\)
Khi x = -8:
\(y=\frac{-120}{x}\Rightarrow y=\frac{-120}{-8}=15\)
Bài 2:
a) Vì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau
=> y = k. x
=> \(k=\frac{y}{x}=\frac{-6}{3}=-2\)
b) Ta có: \(y=k.x\Rightarrow y=\left(-2\right).x\)
c) Khi x = 1: \(y=\left(-2\right).x\Rightarrow y=\left(-2\right).1=-2\)
Khi x = 2 :\(y=\left(-2\right).x\Rightarrow y=\left(-2\right).2=-4\)
Bài 3:
a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
\(x_1y_1=x_2.y_2=a\)
=> \(2.y_1=5.y_2\)
=> \(\frac{y_1}{5}=\frac{y_2}{2}\Rightarrow\frac{3y_1}{15}=\frac{4y_2}{8}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{3y_1}{15}=\frac{4y_2}{8}=\frac{3y_1+4y_2}{15+8}=\frac{46}{23}=2\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}y_1=10\\y_2=4\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(a=x_1.y_1=2.10=20\)
Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên:
\(y=\frac{a}{x}\Rightarrow y=\frac{20}{x}\)
=> \(x=\frac{20}{y}\)
b) Có: \(x=\frac{20}{y}\)
Khi y = 23 thì \(x=\frac{20}{y}=\frac{20}{23}\)
Bài 4:
Gọi số cây 3 lớp 7A, 7B,7C phải trồng lầm lượt là a,b,c (cây)
=> a + b + c = 24
a, b, c tỉ lệ với 32, 28, 36 => \(\frac{a}{32}=\frac{b}{28}=\frac{c}{36}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{32}=\frac{b}{28}=\frac{c}{36}=\frac{a+b+c}{32+28+36}=\frac{24}{96}=\frac{1}{4}\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=32.\frac{1}{4}=8\\b=28.\frac{1}{4}=7\\c=36.\frac{1}{4}=9\end{matrix}\right.\)
Vậy:.........................
Vì \(0< \frac{a}{b}< 1\) nên ta có thể giả sử a và b là 2 số nguyên dương
Do đó ta có :
\(0< a< b\Rightarrow b-a>0\)
Ta có :
\(y-x=\frac{\left(b-a\right)c}{\left(b+c\right)b}>0\)
=> y > x ( đpcm)
Các bạn xem bài làm của mình , còn thiếu sót gì mong các bạn bỏ qua.
Sgk