Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Xét các phát biểu
(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học
(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4
(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.
Chú ý kiến thức liên quan:
- Ổ sinh thái: là 1 khoảng không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển ổn định, lâu dài.
- Nơi ở: là địa điểm cư trú của loài.
I à đúng. Vì quần thể M và Q có ổ sinh thái về dinh dưỡng không trùng nhau nên chúng không cạnh tranh với nhau.
II à đúng. Vì quần thể M và N có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau nên sự thay đổi kích thước quần thể M có thể ảnh hưởng đến kích thước quần thể N.
III à đúng. Vì quần thể M và P theo hình không giao nhau.
IV à Sai. Vì quần thể N và quần thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau một phần nhỏ.
Vậy B đúng.
Đáp án B
Ổ sinh thái dinh dưỡng của bốn quần thể M, N, P, Q thuộc bốn loài thú sống trong cùng một môi trường và thuộc cùng một bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các vòng tròn ở hình bên.
I. Quần thể N và quần thể Q không cạnh tranh về dinh dưỡng. à đúng
II. Sự thay đổi kích thước quần thể M có thể ảnh hưởng đến kích thước quần thể N. à đúng
III. Quần thể N và quần thể Q có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau. à đúng
IV. Quần thể N và quần thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau hoàn toàn. à đúng
Chọn B
Cách tính: Tính số chuỗi thức ăn với từng sinh vật sản xuất. Ở đây có 3 SVSX.
(1) có tối đa 6 + 8 + 2 = 16 chuỗi thức ăn ⇒ (1) đúng.
(2) có 2 loài ăn thịt đầu bẳng là chim ưng và cú ⇒ (2) sai.
(3) có tối đa 4 + 4 + 2 = 10 chuỗi thức ăn chứa rắn ⇒ (3) sai.
(4) chim ưng thuộc bậc sinh dưỡng cấp 3 và cấp 4 nhưng không thuộc bậc di dưỡng cấp 2. ⇒ (4) sai.
Vậy có 1 ý đúng là (1).
Đáp án A
Càng lên phía Bắc, kích thước các phần thò ra ngoài cơ thể của động vật càng thu nhỏ lại (tai chi, đuôi, mỏ...). Ví dụ: Tai thỏ châu Âu và Liên Xô cũ, ngắn hơn tai thỏ châu Phi. Hiện tượng trên phản ánh ảnh hưởng của nhân tố nhiệt độ lên cơ thể sống của sinh vật.
Khi trứng rùa vích được áp ở nhiệt độ thấp hơn 15oC thì số con đực nở ra nhiều hơn con cái, khi ấp ở nhiệt độ cao khoảng 34oC thì số con cái nở ra nhiều hơn con đực. Nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính của rùa vích là:
A. lượng chất dinh dưỡng. B. Đặc điểm sinh lí.
C. Nhân tố nhệt độ. D. sự tử vong không đều ở 2 giới.