Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Con cừu đực và cừu cái đều có KG dị hợp tử
→ KG: Aa
Aa x Aa → 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa
Gọi tỉ lệ con đực trong cả quần thể là x
→ Tỉ lệ cừu có sừng = 1/4 AA + x. Aa = 9/16 → x = 5/8
→ Tỉ lệ giới tính 5 đực : 3 cái.
Đáp án A
Đáp án C
Các nhận định đúng là : (3) ; (5)
Ý (1) sai vì sự tiếp hợp xảy ra giữa các cromatit ở cơ thể có kiểu gen XX
Ý (2) sai vì tế bào nhân sơ không có NST
Ý (4) sai vì ở gia cầm XX là con đực ; XY là con cái
Giải chi tiết:
Các nhận định đúng là : (3) ; (5)
Ý (1) sai vì sự tiếp hợp xảy ra giữa các cromatit ở cơ thể có kiểu gen XX
Ý (2) sai vì tế bào nhân sơ không có NST
Ý (4) sai vì ở gia cầm XX là con đực ; XY là con cái
Chọn C
Đáp án C
- Ở châu chấu: con ♀ là XX, con ♂ là OX.
- Ở con đực, cặp nhiễm sắc thể giới tính OX giảm phân không bình thường chỉ diễn ra trong giảm phân II.
- Con cái: 100% XX → giảm phân bình thường → 100% giao tử X.
- Con đực: 100% OX → rối loạn GPII → giao tử: 25%X + 25%O + 50% O = 25%X + 75%O
- Loại hợp tử chứa 23 nhiễm sắc thể
(OX) = 1 x 3 4 = 3 4 = 75 %
Đáp án C
- Ở châu chấu, con cái có cặp NST giới tính là XX, con đực có cặp NST giới tính XO.
+ Con cái có bộ NST 2n = 24 giảm phân bình thường cho các giao tử đơn bội n = 12.
+ Con đực có bộ NST 2n = 23, giảm phân có cặp NST giới tính XO không phân li trong giảm phân cho giao tử n + 1 = 13 (chứa NST giới tính XX) với tỉ lệ 1/4 và giao tử n – 1 = 11 (không chứa nhiễm sắc thể giới tính) với tỉ lệ 3/4.
- Tỉ lệ hợp tử chứa 23 NST = giao tử ♀ (12 NST) × ♂ (11 NST) = 1 × 3/4 = 3/4.
Đáp án C
Các nhận định đúng là: (3), (5)
- Ý (1) sai vì sự tiếp hợp xảy ra giữa các cromatit ở cơ thể có kiểu gen XX.
- Ý (2) sai vì tế bào nhân sơ không có NST.
- Ý (4) sai vì ở gia cầm XX là con đực, XY là con cái.
Chọn A
Nội dung 1 sai. Tính trạng phân li không đều ở 2 giới nên tính trạng do gen nằm trên NST giới tính X hoặc tính trạng nằm trên NST thường có ảnh hưởng của giới tính. Trường hợp tính trạng do gen nằm trên NST X không bao giờ thỏa mãn đề bài, cho ra F2 với tỉ lệ 1 : 1.
Con đực thân cao thuần chủng, lai với con cái chân thấp ra tỉ lệ kiểu hình 1 : 1. Lấy các cá thể đời con lai ngẫu nhiên với nhau lại cho ra tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 ⇒ Gen nằm trên NST giới tính không thỏa mãn, nên ta có thể suy ra:
P: AA × aa → 100%Aa.
F1 × F1 → Aa × Aa → 1AA : 2Aa : 1aa.
Vậy kiểu gen Aa có thể biểu hiện chân cao hoặc chân thấp ở con đực hoặc con cái.
Nếu Aa quy định chân cao ở con đực, chân thấp ở con cái thì thỉ lệ kiểu hình là: 3 chân cao : 1 chân thấp; giới cái là 1 chân cao : 3 chân thấp. Nội dung 2 đúng.
Nếu Aa biểu hiện chân thấp ở con đực, chân cao ở con cái thì tỉ lệ kiểu hình là: 1 chân cao : 3 chân thấp; giới cái là 3 chân cao : 1 chân thấp. Nội dung 3 đúng.
Nội dung 4 đúng,
Vậy có 3 nội dung đúng.
Chọn C
Khi trứng rùa vích được áp ở nhiệt độ thấp hơn 15oC thì số con đực nở ra nhiều hơn con cái, khi ấp ở nhiệt độ cao khoảng 34oC thì số con cái nở ra nhiều hơn con đực. Nhân tố ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính của rùa vích là:
A. lượng chất dinh dưỡng. B. Đặc điểm sinh lí.
C. Nhân tố nhệt độ. D. sự tử vong không đều ở 2 giới.