Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: SỐ cách chọn là 4+3=7 cách
b: Số cách chọn là 4*3=12 cách
Kết luận: Từ sơ đồ cây, ta thấy bạn Dương có 12 cách chọn một bộ quần áo và một đôi giày.
a) Việc chọn màu nội thất và ngoại thất của mẫu o tô này gồm 2 công đoạn:
Công đoạn thứ nhất: Chọn màu nội thất, có 2 cách chọn: đen hoặc xám
Công đoạn thứ hai: Chọn màu ngoại thất, có 4 cách chọn: trắng, đen, cam hoặc bạc
Theo quy tắc nhân, có \(2.4 = 8\)cách chọn màu nội thất và ngoại thất của một chiếc ô tô mẫu này
b) Sơ đồ hình cây có dạng như sau
Bạn Phong có số cách chọn một cuốn để đọc vào ngày cuối tuần là:
8 + 7 + 5 = 20 (cách)
a, Sơ đồ tư duy:
Kí hiệu con trai: T, con gái: G.
Các kết quả có thể xảy ra là: GGG; GGT; GTG; GTT; TGG; TGT; TTG; TTT.
Do đó: \(\Omega\)= {GGG; GGT; GTG; GTT; TGG; TGT; TTG; TTT}.
Vậy n(Ω) = 8.
b) Gọi biến cố A: “Gia đình đó có một con trai và hai con gái”.
Ta có: A = {GTG; TGG; GGT}. Do đó, \(n(A)\)= 3.
Vậy \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{3}{8}\)
Số học sinh chọn âm nhạc là :
\(55-20=35\) ( học sinh )
Số học sinh chọn thể thao là :
\(44-20=24\) ( học sinh )
Số học sinh không chọn môn nào là :
\(100-\left(35+24+20\right)=21\) ( học sinh )
Ta có sơ đồ Ven sau :
Khi đó số học sinh không chọn môn nào là :
100 - 55 - 44 + 20 = 21 ( học sinh )
Vậy có 21 học sinh không chọn cả hai môn
a) Cỡ áo: S, M, L, XL, XXL (5 loại cỡ).
Màu áo: trắng, xanh, đen (3 loại màu áo).
Ta có thể vẽ sơ đồ hình cây biểu thị các loại áo sơ mi với màu và cỡ áo nói trên như sau:
Hoặc ta cũng có thể vẽ sơ đồ cây trên dưới dạng sau:
b) Việc mua tất cả các loại áo sơ mi là việc thực hiện hai hành động liên tiếp: chọn màu áo và chọn cỡ áo.
+ Chọn màu áo: có 3 cách chọn.
+ Chọn cỡ áo: có 5 cách chọn.
Vậy cần mua tất cả 3 . 5 = 15 chiếc áo sơ mi.
Như hpt lớp 8.
Gọi giá bán áo là x , giá bán quần là y, giá bán váy là z.
Theo đề bài ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}12x+21y+18z=5349000\\16x+24y+12z=5600000\\24x+15y+12z=5259000\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=98000\\y=125000\\z=86000\end{matrix}\right.\)
Vậy giá bán áo là 98000 đồng, giá bán quần là 125000 đồng, giá bán váy là 86000 đồng.
Gọi giá tiền mỗi cái áo là \(x\) (đồng), giá tiền mỗi cái quần là \(y\) (đồng), giá tiền mỗi cái váy là \(z\) (đồng)
ĐK : \(x,y,z\in N^{\circledast}\)
Vì ngày thứ nhất bán được 12 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu 5 349 000 đồng nên
ta có phương trình : \(12x+21y+18z=5349000\) (1)
Vì ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy, doanh thu 5 600 000 đồng nên
ta có phương trình : \(16x+24y+12z=5600000\) (2)
Vì ngày thứ ba bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu 5 259 000 đồng nên
ta có phương trình : \(24x+15y+12z=5259000\) (3)
Từ (1),(2) và (3) ta có hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}12x+21y+18z=5349000\\16x+24y+12z=5600000\\24x+15y+12z=5259000\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}12x+21y+18z=5349000\\16x+24y+12z=5600000\\24x+15y+12z=5259000\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=98000\left(TM\right)\\y=125000\left(TM\right)\\z=86000\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy giá tiền mỗi cái áo là 98000 đồng, giá tiền mỗi cái quần là 125000, giá tiền mỗi cái váy là 86000 đồng
a)
b) An có 12 cách chọn một bộ quần áo
vì: Để chọn một bộ quần áo bao gồm chọn quần riêng và áo riêng
Có 3 cách chọn một chiếc áo
Vì 4 cái quần khác nhau nên với mỗi cái áo riêng thì sẽ có 4 cách chọn 1 cái quần để tạo thành một bộ quần áo
Tương tự như vậy với hai cái áo còn lại, nên tổng cộng sẽ có 12 cách chọn một bộ quần áo (hay nhìn vào sơ đồ ta thấy rằng có 12 bộ quần áo)