K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

đk x khác 1 ; y khác -2 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{8}{x-1}+\dfrac{15}{y+2}=1\\\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{8}{x-1}+\dfrac{15}{y+2}=1\\\dfrac{8}{x-1}+\dfrac{8}{y+2}=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{y+2}=-7\\\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+2=-1\\\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3\\\dfrac{1}{x-1}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3\\1=2x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

18 tháng 1 2022

bạn thêm hộ mình bước kiểm tra điều kiện nhé 

2 tháng 9 2018

1 + 1 = ?

= 2 + 0

=0+2 

= 2 +1 -1

= 2 x 1 - 3 + 1 +2

= ....

=2

3 tháng 9 2018

1 + 1 = 2

chúc bn hok

  tốt nha

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-6y=3\\\dfrac{2}{3}x-2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-6y=3\\2x-6y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0x=0\\2x-6y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0x=0\\6y=2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0x=0\\y=\dfrac{2x-3}{6}\end{matrix}\right.\)(luôn đúng)

Vậy: Hệ phương trình có vô số nghiệm theo dạng \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{2x-3}{6}\end{matrix}\right.\)

24 tháng 2 2021

`2/3x-2y=1`

`<=>2x-6y=3`

Hoàn toàn trùng với phương trình trên

Vậy HPT có vô số nghiệm `x,y in RR`

d: góc CEB=góc CAB=90 độ

=>CEAB nội tiếp

góc EAC=góc EBC

góc ECA=góc EBA

mà góc EBC=góc EBA

nên góc EAC=góc ECA

=>EA=EC

5 tháng 9 2021

\(A=\sqrt{2-\sqrt{3}}+\sqrt{2+\sqrt{3}}\\ \Rightarrow A^2=2-\sqrt{3}+2\sqrt{2-\sqrt{3}}\sqrt{2+\sqrt{3}}+2+\sqrt{3}\\ \Rightarrow A^2=4+2\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}\\ \Rightarrow A^2=4+2\sqrt{2^2-\sqrt{3^2}}\\ \Rightarrow A^2=4+2\sqrt{1}\\ \Rightarrow A^2=6\\ \Rightarrow A=\pm\sqrt{6}\)

Mà \(A>0\Rightarrow A=\sqrt{6}\)

5 tháng 9 2021

2 like

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Sửa đề $38-12\sqrt{5}$ thành $28-12\sqrt{5}$

Lời giải:

Gọi biểu thức là $A$
Ta có:

$28-12\sqrt{5}=28-2\sqrt{180}=18-2\sqrt{18}.\sqrt{10}+10$

$=(\sqrt{18}-\sqrt{10})^2=(3\sqrt{2}-\sqrt{10})^2$

$\Rightarrow A=(3\sqrt{2}+\sqrt{10})\sqrt{(3\sqrt{2}-\sqrt{10})^2}$

$=(3\sqrt{2}+\sqrt{10})|3\sqrt{2}-\sqrt{10}|$

$=(3\sqrt{2}+\sqrt{10})(3\sqrt{2}-\sqrt{10})$

$=(3\sqrt{2})^2-(\sqrt{10})^2=18-10=8$

28 tháng 8 2023

thank nhưng thầ ko cho sửa đề nên mình vẫn ko làm được

 

7 tháng 9 2016

2

k mk nha

7 tháng 9 2016

1 + 1 = 2 thôi mà bạn ra đề lớp 9 mà

\(8-1x0+2:2\)

\(=8-0+1\)

\(=9\)

16 tháng 6 2017

bằng 9 nha bạn 

\(\left(\sqrt{5-2\sqrt{6}}+\sqrt{2}\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{3}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

=1

9 tháng 10 2021

Cho mình hỏi là sao ra được √3 vậy? Tại mình học yếu á. Nên mình không hiểu lắm.