Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gió tín phong: thổi từ khoảng vĩ độ 30 độ bắc nam ( đai áp cao chỉ tuyến) về Xích đạo (đai áp thấp Xích đạo)
Gió tây ôn đới: thổi từ khoảng 30 độ bắc và nam (đai áp cao chí tuyến) về các vĩ độ 60 độ bắc nam( các đai áp thấp ôn đới)
--------> Mình lm đc 2 gió thôi. ns chung là cô giáo dạy rùi. Bài này KT từ học kì 1 rùi. mình cn zữ đề cương nên có đáp án. Tuy ko giải đáp đc nhiều nhưng dù sao cx chúc bn học thật tốt. thi điểm cao nhé ^^
Gió tây ôn đới
- Phạm vi hoạt động: từ vĩ độ 30* ~> vĩ độ 60*
- Nguyên nhân hình thành: chênh lệch khí áp giữa áp cao cản chí tuyến và áp thấp 60*
Phạm vi hoạt động của:
+) Gió Tín Phong: khoảng 30 độ Bắc và Nam đến Xích đạo.
+) Gió Tây ôn đới: khoảng 30 độ Bắc, Nam đến 60 độ Bắc, Nam.
- Gió Tín phong (gió Mậu dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.
- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60ộ (nơi có áp thấp).
Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.
Có 3 loại gió chính: Gió Đông Cực, gió Tín Phóng, gió Tây Ôn Đới. Trong đó Gió Tín Phong và Tây Ôn Đới là hai loại gió thổi thường xuyên phạm vi ở Nhiệt đới và Ôn đới.
- Các loại gió chính:(3 loại)
+ Gió Tây ôn đới
+ Gió Tín phong
+ Gió Đông cực
- Phạm vi hoạt động của gió Tín phong, Tây ôn đới:
+Tín phong: Khoảng \(30^o \) Bắc và Nam đén xích đạo.
+ Tây ôn đới: Khoảng \(30^o \), Nam đến \(60^o \) Bắc và Nam.
Câu 2: Nước ta nằm có loại gió nào hoạt động quanh năm:
A.Gió Tín Phong B. Gió Tây ôn đới C. Gió Đông cực D. Cả 3 loại gió.
Câu 2: Nước ta nằm có loại gió nào hoạt động quanh năm:
A.Gió Tín Phong
B. Gió Tây ôn đới
C. Gió Đông cực
D. Cả 3 loại gió.
Gió là một hiện tượng trong tự nhiên hình thành do sự chuyển động cửa không khí. Không khí luôn luôn chuyển động từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. Sự chuyển động của không khí sinh ra gió. Trên Địa Cầu có ba loại gió chính là: gió Tín Phong, gió Tây Ôn Đới, gió Đông Cực.Gió Tín Phong thổi từ đai cao áp 30 độ B-N đến đai áp thấp 0 độ(xích đạo), gió Tây ôn Đới thổi từ đai cao áp 60 độ B-N về 90 độ B-N, còn gió Đông Cực thổi từ đai cao áp 90 độ B-N đến Vòng Cực B-N. Do sự vận động tự quay của Trái Đất Tín Phong và gió Tây Ôn Đới không thổi thẳng theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam (nếu nhìn xuôi theo chiều gió thổi) theo Lực Coriolis. Tín Phong và gió Tây Ôn Đới tạo thành hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên bề mặt Trái Đất. Gió có nhiều cường độ khác nhau, từ mạnh đến yếu. Nó có thể có vận tốc từ trên 1 km/h cho đến gió trong tâm các cơn bão có vận tốc khoảng 300 km/h(gió có 13 cấp)
Phạm vi hoạt động của:
+) Gió Tín Phong: khoảng 30 độ Bắc và Nam đến Xích đạo.
+) Gió Tây ôn đới: khoảng 30 độ Bắc, Nam đến 60 độ Bắc, Nam.
+) Gió Đông cực: khoảng 90 độ đến 60 độ Bắc, Nam.