Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2:
* Áp dụng công thức P= 10.m với m là khối lượng có đơn vị là kg
a,
P= 10.m = 120. 10= 1200 N
b, đổi 1,2 tấn= 1200 kg
P= 10.m= 1200. 10= 12000 N
c, Đổi 350g= 0,35 kg
P= 10.m= 0,35. 10= 3,5 N
d, Đổi 75g= 0,075 kg
P= 10.m= 0,075. 10= 0,75 N
e,
P= 10.m= 7,8. 10= 78N
f,
Đổi 125,5g= 0,1255kg
P= 10.m= 0,1255 .10= 1,255N
Bài 2 : a) Trọng lượng của vật 120kg :
\(P=m.10=120.10=1200N\)
b) 1,2 tấn = 1200kg
\(P=m.10=1200.10=12000N\)
c) 350g = 0,35kg
\(P=m.10=0,35.10=3,5N\)
d) 75g = 0,075kg
\(P=m.10=0,075.10=0,75N\)
e) \(P=m.10=7,8.10=78N\)
f) 125,5g = 0,1255kg
\(P=m.10=0,1255.10=1,255N\)
Bài 3 :
a) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{150}{10}=15kg\)
b) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{78000}{10}=7800kg\)
c) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{15}{10}=1,5kg\)
\(1,5kg=1500g\)
d) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,75}{10}=0,075kg\)
\(0,075kg=7,5g\)
e) \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,3}{10}=0,53kg\)
Bài 4 : \(20dm^3=0,02m^3\)
Khối lượng riêng của sắt :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{15,6}{0,02}=780kg/m^3\)
Đáp số : 780kg/m3
Bài 5 : 7,5 tấn = 7500kg
Khối lượng riêng của cát :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{7500}{5}=1500\left(kg/m^3\right)\)
Trọng lượng riêng của cát :
\(d=D.10=1500.10=15000\left(N/m^3\right)\)
Đáp số : 15000N/m3
Bài 6 : 10dm3 = 0,01m3
Trọng lượng của 15kg cát :
\(P=m.10=15.10=150\left(N\right)\)
\(0,01m^3:150N\)
\(4m^3:...N\)
Trọng lượng của 4m3 cát :
\(4.150:0,01=60000\left(N\right)\)
a) \(15kg:0,01m^3\)
\(9000kg:...m^3\)
Thể tích đống cát khối lượng 9000kg :
\(9000.0,01:15=6\left(m^3\right)\)
Đáp số : 60000N
a) 6m3
Có gì sai thông cảm nhé, tớ mệt quá
a 2,5 km = 2500m=250000cm
b1234mm=1,234m=0,01234hm=0,001234km
c250m=2500dm=250000mm
sau tự tính
a. 2,5km=2500 m=250000cm
b.1234mm=1,234 m=0,01234 hm=0,001234 km
c.250m=2500 dm=250000mm
d.3,2m3=3200 dm3=3200000 cm3=3200000 cc
e.4,5m3=4500 l=4500000 ml
g.123l=123000 cm3=123000cc=0,123 m3
h.3kg=3000 g
i.4562kg=45,62tạ=4,562 tấn
k.m=235kg thì P =2350 N; P=28N thì m=2,8 kg
P=240N thì m=24 kg;m=560g thì P=5,6 N
Đổi: 2 tấn= 2000 kg.
Khối lượng riêng của vật đó là:
2000: 5= 400( kg/m3)
Đổi: 2 tấn = 2 000 000g
Khối lượng riêng của vật đó là:
2 000 000: 5= 400 000( g/m3)
Theo mik bài này dễ hiểu rồi, ko cần giải thích nữa!
Tóm tắt:
m = 2340 kg
V = 300 dm3= 0,3 m3
\(\overline{D=?}\)
\(d=?\)
Giải :
a) Khối lượng riêng của vật là:
D = \(\frac{m}{V}\)= 2340 : 0,3 = 7800 (kg/m3)
b) Vì D = 7800 kg/m3 nên vật đó là sắt
c) Trọng lượng riêng của vật là:
d = D.10 = 7800 (N/m3)
ĐS:....
Học tốt!
câu 3: Khi đưa 1 vật lên cao so với mặt đất thì trọng lượng hay khối lượng của vật không thay đổi vì:
- khối lượng là lượng chất chưa trong vật nên nó sẽ không đổi
- trọng lượng là của một vật thường được xem là lực mà lực hấp dẫn tác động lên vật thể đó nên nó sẽ không thau đổi
Và ta có sự liên hệ của chúng bằng công thức P= 10.m Vì thế cho dù có đưa lên cao so với mặt đất nó cũng không thay đổi nhé
Câu 1:
Con số 4,5m có ghi trên biển bảo treo trên dây điện có nghĩa là độ cao tối đa để các phương tiện đi qua lại không va chạm vào dây điện nhằm tránh dây điện bị đứt hay bị hỏng.
a) 2,05 km = 2050 m = 20500 dm = 205000 cm = 2050000 mm
b) 0,25 tấn = 2,5 tạ = 250 kg = 2500 lạng = 250000 g = 250000000 mg
c) 0,5 l = 0,0005 m3 = 0,5 dm3 = 500 cm3 = 500 ml
d) 15000 cc = 15 l = 15000 cm3 = 15 dm3 = 0,015 m3 = 15000 ml
e) 2008 mg = 0,002008 kg = 2,008 g = 0,02008 lạng = 2008 mg
Giải:
1kg = 100g
Tổng khối lượng của các quả cân là:
1000 + 500 + 200 = 1700 (g)
Khối lượng của bịch sữa là:
1700 - 50 = 1650 (g)
Đổi 1650g = 1,65 kg
ĐS: 1,65 kg
Hok tốt
Tóm tắt:
a,Áp dụng công thức P = 10.m
b,Áp dụng công thức m = D.V =>D = \(\frac{m}{V}\)
c,Áp dụng công thức d = 10.D.
Giải:
a, Trọng lượng của vật là: P = 10.m=10.7,8=78N
b, Đổi 3\(dm^3\) = 0,03\(m^3\)
Khối lượng riêng của chất làm nên vật là: m = D.V => D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{7,8}{0,03}\)=260 Kg/\(m^3\)
c, Trọng lượng riêng của chất làm nên vật là: d = 10.D = 10.260=2600 N/\(m^3\)
Tóm tắt
m=7,8kg
V=3dm3=0,003m3
Tính: P=.....(N)
D=.....(kg/m3)
d=.....(N/m3)
Giải
a) Trọng lượng của vật là
P=10.m=10.7,8=78(N)
b) Khối lượng riêng của vật là
D=m/V=7,8/0,003=2600(kg/m3)
c) cách 1: trọng lượng riêng của vật là
d=10.D=10.2600=26000(N/m3)
cách 2: trọng lượng riêng của vật là
d=P/V=78/0,003=26000(N/m3)
Lát nữa tớ tóm tắt cho nhé (cái này tớ hướng dẫn)
Câu a : \(m=4,5kgmàP=m.10\Rightarrow4,5.10=45N\)
\(m=4,5kg.P=45N\)
Câu b : \(P=52N.m=?g\)
\(m=\dfrac{P}{10}\Rightarrow\dfrac{52}{10}=5,2kg=5200g\)
Câu c : \(P=2458N.m=?tấn=?kg\)
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2458}{10}\Rightarrow245,8kg=0,2458\) \(tấn\)
Câu d : \(P=0,87N.m=?g=?mg\)
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{0,87}{10}=0,087kg=87g=87000mg\)
Vậy ta điền như sau :
a) \(m=4,5kg.P=45N\)
b) \(P=52N.m=5200g\)
c) \(P=2458N.m=0,2458tấn=245,8kg\)
d) \(P=0,87N.m=87g=87000g\)