K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2019

Tóm tắt:

a,Áp dụng công thức P = 10.m

b,Áp dụng công thức m = D.V =>D = \(\frac{m}{V}\)

c,Áp dụng công thức d = 10.D.

Giải:

a, Trọng lượng của vật là: P = 10.m=10.7,8=78N

b, Đổi 3\(dm^3\) = 0,03\(m^3\)

Khối lượng riêng của chất làm nên vật là: m = D.V => D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{7,8}{0,03}\)=260 Kg/\(m^3\)

c, Trọng lượng riêng của chất làm nên vật là: d = 10.D = 10.260=2600 N/\(m^3\)

9 tháng 12 2019

Tóm tắt

m=7,8kg

V=3dm3=0,003m3

Tính: P=.....(N)

D=.....(kg/m3)

d=.....(N/m3)

Giải

a) Trọng lượng của vật là

P=10.m=10.7,8=78(N)

b) Khối lượng riêng của vật là

D=m/V=7,8/0,003=2600(kg/m3)

c) cách 1: trọng lượng riêng của vật là

d=10.D=10.2600=26000(N/m3)

cách 2: trọng lượng riêng của vật là

d=P/V=78/0,003=26000(N/m3)

15 tháng 1 2021

trọng lượng của vật là :

 1350*10=13500(N)

khối lượng riêng của chất làm nên vật là :

1350: 0,5= 2700(N/m3)

19 tháng 12 2020

Hỗ trợ học tập trả lời câu hỏi 24/7

Tóm tắt: (0,5đ)

m = 180kg

V = 1,2 m3

D = ? T

P = ?

Giải

Khối lượng riêng của vật là:

D = \frac{m}{V} = \frac{180}{1,2}= 150 (kg/m3) (0,75đ)

Trọng lượng của vật là:

P = 10.m = 10.180 = 1800 (N) (0,75đ)

1 tháng 1 2021

a) - Trọng lượng của vật là :

\(P=10m=10.78=780(N)\)

b) - Khối lượng riêng chất làm vật là :

\(D=\dfrac{m}V=\dfrac{78}{0,03}=2600(kg/m^3)\)

c) - Trọng lượng riêng chất làm vật là :

\(d=10D=10.2600=26000(N/m^3)\)

d) - Muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng lực ít nhất bằng trọng lượng vật hay \(780N\)

21 tháng 12 2016

a) Khối lượng của vật đó là :

\(P=10.m;\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{156}{10}=15.6\left(kg\right)\)

b) 20000cm^3=0.02m^3

Khối lượng riêng của chất đó là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{15.6}{0.02}=780\)(kg/m^3)

c) Trọng lượng riêng của chất đó là :

\(d=10.D=10.780=7800\)(N/m^3)

d) Ta có :

\(m=D.V=15,6.3,2=49.92\left(kg\right)\)

 

14 tháng 11 2016

\(3dm^3=\frac{3}{1000}m^3=0,003m^3\)

a) Khối lượng riêng chất tạo nên vật là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,003}=5000\)(kg/m3)

b) Trọng lượng vật là :

\(10.15=150\left(N\right)\)

c) Trọng lượng riêng củachất tạo nên vật là :

Cách 1 :\(d=10D=10.5000=50000\left(\frac{N}{m^3}\right)\)

Cách 2: \(d=\frac{150}{0,003}=50000\left(\frac{N}{m^3}\right)\)

14 tháng 11 2016

3 dm3 = 0,003 m3

a) Khối lượng riêng của vật đó:

D=\(\frac{m}{V}\)=\(\frac{15}{0,003}\)=5000 (kg/m3)

b) Trọng lượng của vật đó:

P= 10.m=15.10=150 (N)

c) Trọng lượng riêng của vật đó:

d= 10.D=5000.10=50 000 (N/m3)

KẾT LUẬN: a) D= 5000 kg/m3

b) P= 150 N

c) d= 50 000 N/m3

22 tháng 12 2020

Câu 11:

a. Thể tích của vật là:

\(V=85-65=20\) (cm3)

b. Khối lượng riêng của chất làm lên vật là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{54.10^{-3}}{20.10^{-6}}=2700\) (kg/m3)

Trọng lượng riêng của chất làm lên vật là:

\(d=10D=27000\) (N/m3)

22 tháng 12 2020

Câu 12: 

a. Độ biến dạng của lò xo là:

\(\Delta l=24-12=12\) (cm)

b. Trọng lượng của vật nặng là:

\(P=10m=10.0,2=2\) (N)

25 tháng 12 2016

Tóm tắt

m = 40 kg

V = 4 dm3 = 0,0043

D = .? .... kg/m3

d = ........?..N/m3

Giải

Khối lượng riêng của chất làm vật là :

D = m/V = 40 : 0,004 = 10000 ( kg/m3)

Trọng lượng riêng của vật là :

d = 10.D = 10.10000 = 100000 ( N/m3)

Đáp số : D = 10000 kg/m3

d = 100000 N/m3

25 tháng 12 2016

Tóm tắt :

m = 40kg

V = 4dm3 = 0,004m3

d = ?

D = ?

Trọng lượng của vật đó là :

P = 10.m = 10.40 = 400N

Trọng lượng riêng của vật đó là :

\(d=\frac{P}{V}=\frac{400}{0,004}=100000\) ( N/m3 )

Khối lượng riêng của vật đó là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{40}{0,004}=10000\) ( kg/m3 )

Đ/s : .....

17 tháng 12 2020

trọng lưọng của vật là : \(P=10.m=10.44,5=445\left(N\right)\)

Khối lưọng riêng của chất làm vật khi giữ nguyên ... giảm đi một nửa là:

\(D=\dfrac{m}{\dfrac{V}{2}}=\dfrac{44,5}{\dfrac{0.005}{2}}=17800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

ta có công thức tính khối lưọng riêng là \(D=\dfrac{m}{V}\)

nên khi thể tích V giảm đi một nửa, khối lưọng không đổi  thì khối lưọng riêng sẽ tăng gấp đôi

10. Một vật có trọng lượng 780N, thể tích 30dm3 . Tính: a. Khối lượng của vật. b. Khối lượng riêng của chất làm vật. c. Trọng lượng riêng của vật (bằng 2 cách). 13. Tại sao đường ôtô qua đèo thường là đường ngoằn nghèo rất dài? - Mức độ vận dụng cao: 14. Treo đầu trên của lò xo vào một điểm cố định. Khi đầu dưới của lò xo để tự do, lò xo có chiều dài 10,0 cm. Khi treo vào đầu dưới của lò...
Đọc tiếp

10. Một vật có trọng lượng 780N, thể tích 30dm3 . Tính: a. Khối lượng của vật. b. Khối lượng riêng của chất làm vật. c. Trọng lượng riêng của vật (bằng 2 cách). 13. Tại sao đường ôtô qua đèo thường là đường ngoằn nghèo rất dài? - Mức độ vận dụng cao: 14. Treo đầu trên của lò xo vào một điểm cố định. Khi đầu dưới của lò xo để tự do, lò xo có chiều dài 10,0 cm. Khi treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân 100g thì lò xo có chiều dài 14,0 cm. Hỏi khi tác dụng vào đầu dưới lò xo một lực kéo 2N hướng dọc theo chiều dài lò xo thì lò xo bị kéo dãn có chiều dài bằng bao nhiêu ? 15. Hãy so sánh khối lượng riêng của nước nóng và nước lạnh. 16. Nêu dụng cụ và cách xác định đường kính của sợi chỉ

2
5 tháng 1 2021

huhu ai giup mình với để mình ngày thi huhukhocroi

3 tháng 12 2016

a) 1dm3 = 0,001m3

b) P = 10m = 10 x 2,7 = 27 N

c) \(D=\frac{m}{V}=\frac{2,7}{0,001}=2700\) (kg/m3)

d) d = 10D = 10 x 2700 = 27000 (N/m3)

3 tháng 12 2016

Okey