K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2018

Tham khảo : Câu hỏi của Clash Of Clans - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

\(A=4+2^2+2^3+2^4+.....+2^{19}+2^{20}\)

\(\Rightarrow2A=2.\left(4+2^2+2^3+....+2^{20}\right)\)

\(=8+2^3+2^4+2^5+.....+2^{21}\)

DO ĐÓ; \(2A-A=8+2^{21}-\left(4+2^2\right)=2^{21}+8-8=2^{21}\)

VẬY A LÀ LŨY THỪA CỦA 2

20 tháng 8 2017

A=đã cho

=>2A=8+2^3+2^4+...+2^21

=>2A-A=8-4+2^21-2^2

=>A=2+2^21-4

=>A=2^21

Vậy...

Lưu ý ^ là số mũ

=>2A=8+2^3+2^4+...+2^21

=>2A-A=8-4+2^21-2^2

=>A=2+2^21-4

=>A=2^21

Vậy...

26 tháng 10 2023

\(A=4+2^2+2^3+...+2^{2006}\)

\(\mathsf{Đặt}:B=2^2+2^3+...+2^{2006}\\2B=2^3+2^4+...+2^{2007}\\2B-B=(2^3+2^4+...+2^{2007})-(2^2+2^3+...+2^{2006})\\B=2^{2007}-2^2\\B=2^{2007}-4\)

Thay \(B=2^{2007}-4\) vào A, ta được:

\(A=4+(2^{2007}-4)\\\Rightarrow A=2^{2007}\)

$\Rightarrow A$ là 1 luỹ thừa của cơ số 2.

Vậy: ...

19 tháng 8 2021

Đặt A=22+23+..+22005
 
2A=23+24+..+22006
suy ra 2A-A=(23+24+..+22006) - (22+23+..+22005)
A=22006-22
suy ra C=4+22006-4
           C=22006    .Là lũy thừa của 2 (đpcm)

 

19 tháng 8 2021

C=4+22+23+...+22005

2C=8+23+24+...+22006

2C-C=(8+23+24+...+22006)-(4+22+23+...+22005)

C=4+22005-22

C=22-22+22005

C=22005(đpcm)

7 tháng 10 2017

A=4+2^2+2^3+2^4+.......+2^10

A=\(2^2+2^2+2^3+...+2^{10}\)

=> A là 1 lũy thừa của 2

k nha

7 tháng 10 2017

Trình bày rõ ràng nhé

13 tháng 12 2021

THI TỰ LÀM

13 tháng 12 2021

=(( thi với thằng em 

 

30 tháng 10 2016

ĐỀ ĐÚNG KHÔNG ĐẤY SAO LẠI CÓ 23 

31 tháng 10 2016

Mình ko biết, thầy ra mà

M=4+22+23+24+...+220

22+22+23+24+...+220

=>2M=23+23+24+25+...+221

=>2M-M=(23+23+24+25+...+221)-(22+22+23+24+...+220)

=>M=221+23-22-22

=221

4 tháng 1 2016

M = 4 + 22 + 23 + 24 + ... + 220

2M = 8 + 23 + 24 + ..... + 221

2M - M = (23 - 23) + .... + (220 - 220) + 221 + (8 - 4 - 22)

M = 221

M là lũy thừa của 2 với số mũ là 21

=> ĐPCM 

11 tháng 1

Câu 3:

\(A=3+3^2+...+3^{100}\)

\(3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(3A-A=3^2+3^3+...+3^{101}-\left(3+3^2+...+3^{100}\right)\)

\(2A=3^{101}-3\) 

Mà: \(2A+3=3^N\)

\(\Rightarrow3^{101}-3+3=3^N\)

\(\Rightarrow3^{101}=3^N\)

\(\Rightarrow N=101\)

Vậy: ... 

Câu 1:

\(A=4+2^2+...+2^{20}\)

Đặt \(B=2^2+2^3+...+2^{20}\)

=>\(2B=2^3+2^4+...+2^{21}\)

=>\(2B-B=2^3+2^4+...+2^{21}-2^2-2^3-...-2^{20}\)

=>\(B=2^{21}-4\)

=>\(A=B+4=2^{21}-4+4=2^{21}\) là lũy thừa của 2

Câu 6:

Đặt A=1+2+3+...+n

Số số hạng là \(\dfrac{n-1}{1}+1=n-1+1=n\left(số\right)\)

=>\(A=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

=>\(A⋮n+1\)

Câu 5:

\(A=5+5^2+...+5^8\)

\(=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+\left(5^5+5^6\right)+\left(5^7+5^8\right)\)

\(=\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+5^4\left(5+5^2\right)+5^6\left(5+5^2\right)\)

\(=30\left(1+5^2+5^4+5^6\right)⋮30\)