K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(=\dfrac{54-34}{189-119}=\dfrac{20}{70}=\dfrac{2}{7}\)

b: \(=\dfrac{6+6\cdot4+6\cdot49}{15+15\cdot4+15\cdot49}=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)

c: \(=\dfrac{13\left(3-18\right)}{40\left(15-2\right)}=\dfrac{-15}{40}=-\dfrac{3}{8}\)

NV
28 tháng 3 2021

Ở đây chỉ thấy các câu 26, 32, 34, 36

26.

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB^2=\dfrac{a^2}{18}\)

\(BC=AB\sqrt{2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{3}\Rightarrow p=\dfrac{AB+AC+BC}{2}=\dfrac{2a+a\sqrt{2}}{6}\)

\(\Rightarrow r=\dfrac{S}{p}=\dfrac{6a^2}{18a\left(2+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{\left(2-\sqrt{2}\right)a}{6}\)

32.

Đường thẳng nhận \(\overrightarrow{n}=\left(5;-1\right)\) là 1 vtpt

34.

Áp dụng định lý hàm cos:

\(c=\sqrt{a^2+b^2-2ab.cosC}=\sqrt{8^2+7^2-2.8.7.cos60^0}=\sqrt{57}\)

36. 

\(y=\sqrt{\dfrac{x^2-2mx+5m}{2021}}\)

Hàm xác định trên R khi và chỉ khi: \(x^2-2mx+5m\ge0\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-5m\le0\Rightarrow0\le m\le5\)

Có 5 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn (1;2;3;4;5)

3 tháng 4 2023

A = (1- 2) \(\times\) ( 4 - 3) \(\times\) (5 - 6) \(\times\) (8 - 7) \(\times\) (9 - 10) \(\times\) (12 - 11) \(\times\)(13 - 14)

A = (-1) \(\times\) 1 \(\times\) (-1)  \(\times\) 1 \(\times\) (-1) \(\times\) 1 \(\times\) (-1)

A = 1

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Trong mẫu số liệu (1), hiệu giữa số đo lớn nhất và số đo nhỏ nhất là

\(R = {x_{\max }} - {x_{\min }} = 16 - 14 = 2\)

b) +) Sắp xếp các số liệu của mẫu (1) theo thứ tự tăng dần, ta được:

2 5 6 7 8 9 10 11 12 14 16

+) Vậy \({Q_1}{\rm{ }} = 6;{\rm{ }}{Q_2}{\rm{ }} = {\rm{ }}9;{\rm{ }}{Q_3}{\rm{ }} = {\rm{ }}12\) . Suy ra \({Q_3} - {Q_1}{\rm{ = }}12{\rm{ }} - 6 = 6\)

26 tháng 4 2017

Câu 1:

a) = \(\dfrac{-7}{2}\) x \(\dfrac{45}{32}\) = \(\dfrac{-315}{64}\)

b) = \(\dfrac{18}{7}\) : \(\dfrac{-27}{14}\) = \(\dfrac{18}{7}\) x \(\dfrac{14}{-27}\) = \(\dfrac{-4}{3}\)

c) = \(\dfrac{-3}{8}\) x ( \(\dfrac{5}{11}\) + \(\dfrac{6}{11}\) + 2 ) = \(\dfrac{-3}{8}\) x 3 = \(\dfrac{-9}{8}\)

Câu 2:

\(\dfrac{-3}{5}\) . x + \(\dfrac{7}{6}\) = \(\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{-3}{5}\) . x = \(\dfrac{5}{4}\) - \(\dfrac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{-3}{5}\) . x = \(\dfrac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow\) x = \(\dfrac{1}{12}\) : \(\dfrac{-3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) x = \(\dfrac{-5}{36}\)

24 tháng 6 2017

\(\dfrac{-1}{39}+\dfrac{-1}{52}=\dfrac{-7}{156}\)

\(\dfrac{-6}{9}+\dfrac{-12}{16}=\dfrac{-17}{12}\)

\(\dfrac{-2}{5}-\dfrac{-3}{11}=\dfrac{-7}{55}\)

\(\dfrac{-34}{37}.\dfrac{74}{-85}=\dfrac{4}{5}\)

\(\dfrac{-5}{9}:\dfrac{-7}{18}=\dfrac{10}{7}\)

Chúc bạn học tốt!!!

24 tháng 6 2017

a) \(\left(-\dfrac{1}{39}\right)+\left(-\dfrac{1}{52}\right)=\dfrac{-4-3}{156}=-\dfrac{7}{156}\)

b) \(\left(-\dfrac{6}{9}\right)+\left(-\dfrac{12}{16}\right)=-\dfrac{6}{9}-\dfrac{12}{16}=-\dfrac{17}{12}\)

c) \(-\dfrac{2}{5}-\left(-\dfrac{3}{11}\right)=-\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{11}=-\dfrac{7}{55}\)

d) \(\left(-\dfrac{34}{37}\right)\cdot\left(-\dfrac{74}{85}\right)=2\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{5}\)

e) \(\left(-\dfrac{5}{9}\right):\left(-\dfrac{7}{18}\right)=\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{18}{7}=5\cdot\dfrac{2}{7}=\dfrac{10}{7}\)

14 tháng 5 2016

điều kiện |x| \(\le\sqrt{26}\). đặt y=\(\sqrt{26-x^2\ge0,}\) ta có hệ

\(\begin{cases}x^2+y^2=26\\x+y+xy=11\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}\left(x+y^2\right)-2xy=26\\x+y+xy=11\end{cases}\)

Đặt S=x+y và P=xy, điều kiện \(S^2\ge4P\). khi đó 

\(\begin{cases}S^2-2P=26\\S+P=11\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}S^2-2\left(11-S\right)=26\\P=11-S\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}S^2+2S-48=0\\P=11-S\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)P=11-S và \(\left[\begin{array}{nghiempt}S=6\\S=-8\end{array}\right.\)

\(\begin{cases}S=6\\P=5\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}S=-8\\P=19\end{cases}\) (loại)

vậy \(\begin{cases}x+y=6\\xy=5,\end{cases}\) hay x và y là nghiệm của phương trình 

\(t^2-6t+5=0\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[\begin{array}{nghiempt}t=1\\t=5\end{array}\right.\)

do đó \(\begin{cases}x=1\\y=5\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x=5\\y=1\end{cases}\)

* Khi \(\begin{cases}x=1\\y=5\end{cases}\) ta có \(\begin{cases}x=1\\\sqrt{26-x^2=5}\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(x=1\)

* Khi \(\begin{cases}x=5\\y=1\end{cases}\) ,ta có \(\begin{cases}x=5\\\sqrt{26-x^2=1}\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\)\(x=5\)

phương trình có hai nghiệm x=1 và x=5

16 tháng 7 2018

Giải bài 8 trang 81 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10