K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2020

Đề nên bổ sung thêm \(n\inℤ\)

Ta có : \(5n-1⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow5\left(n+3\right)-16⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow16⋮n+3\)

hay \(n+3\inƯ\left(16\right)=\left\{-1,1,-2,2,-4,4,-8,8,-16,16\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-4,-2,-5,-1,-7,1,-11,5,-19,13\right\}\)

Vậy : \(n\in\left\{-4,-2,-5,-1,-7,1,-11,5,-19,13\right\}\)

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

5 tháng 7 2017

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

17 tháng 2 2020

a.n+3 chia hết cho n-1

suy ra: n-1+4 chia hết cho n-1

mà n-1 chia hết cho n-1

nên n-1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

ta có các trường hợp sau:

TH1: n-1=1 nên n=2

TH2: n-1=-1 nên n=0

TH3: n-1=2 nên n=3

TH4: n-1=-2 nên n=-1

TH5: n-1=4 nên n=5

TH6:n-1=-4 nên n=-3

27 tháng 9 2023

a, 2n + 3 ⋮ n ( n \(\ne\) 0)

            3 ⋮ n

 n \(\in\) Ư(3) = { -3;  -1; 1; 3}

b,      2n + 16 ⋮ n + 1 ( n \(\ne\) -1)

 2(n + 1) + 14 ⋮ n + 1

                 14 ⋮ n + 1

          n + 1 \(\in\) { -14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}

          n       \(\in\) {-15; - 8; -3; -2; 0; 1; 6; 13}

c,         5n + 12  ⋮ n - 3 (n \(\ne\) 3)

    5.(n - 3) + 27 ⋮ n - 3

                     27 ⋮ n -3

        n - 3 \(\in\) {-27; -9; -3; -1; 1; 3; 9; 27}

        n \(\in\) {-24; -6; 0; 2; 6; 12; 30}

       

    

27 tháng 9 2023

a) (2n + 3) ⋮ n khi 3 ⋮ n

⇒ n ∈ {-3; -1; 1; 3}

b) 2n + 16 = 2n + 2 + 14 = 2(n + 1) + 14

Để (2n + 16) ⋮ (n + 1) thì 14 ⋮ (n + 1)

⇒ n + 1 ∈ Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}

⇒ n ∈ {-15; -8; -3; -2; 0; 1; 6; 13}

c) Ta có:

5n + 12 = 5n - 15 + 27 = 5(n - 3) + 27

Để (5n + 12) ⋮ (n - 3) thì 27 ⋮ (n - 3)

⇒ n - 3 ∈ Ư(27) = {-27; -9; -3; -1; 1; 3; 9; 27}

⇒ n ∈ {-24; -6; 0; 2; 4; 6; 12; 30}

10 tháng 2 2019

\\la cai chich me may

10 tháng 2 2019

\(3n-1⋮n+2\)

\(\Rightarrow3n+6-7⋮n+2\)

\(\Rightarrow3\left(n+2\right)-7⋮n+2\)

Do : \(3\left(n+2\right)⋮n+2\)suy ra : \(7⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-9;-3;-1;5\right\}\)

13 tháng 11 2016

a) 5n + 6 chia hết cho 5n + 1

5n + 1 + 5 chia hết cho 5n + 1

=> 5 chia hết cho 5n + 1

=> 5n + 1 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Xét 4 trường hợp, ta có '

5n + 1 = 1 => 5n = 0  => n = 0

5n + 1 = -1 => 5n = -2 => n = -2/5

5n + 1 = 5 => 5n = 4 => n = 4/5 

5n + 1 = -5 => 5n = -6 => n = -6/5 

b)

2n + 3 chia hết cho 3n + 1

3(2n + 3 ) chia hết cho 3n + 1

6n + 9 chia hết cho 3n + 1

6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

2(3n + 1) + 7 chia hết cho 3n + 1

=> 7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Còn lại làm giống bài a nha 

13 tháng 11 2016

sao lại là -1 

-5

-7

bạn giải thích mình cái

12 tháng 10 2023

a) n+6 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2

nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2

4 chia hết cho n-2

=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4

=> n=3;1;4;0;6

d) n^2 +4 chia hết cho 4

n+1 chia hết cho n+1 nên (n+1)(n+1) chia hết cho n+1 hay n2+2n+1 chia hết cho n+1

=> (n^2+2n+1)-(n^2+4) chia hết cho n-1

=> 2n+1-4 chia hết cho n-1

=> 2n - 3 chia hết cho n-1

 n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1

=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1

=> 1 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1;-1

=> n=0 

nè bạn

24 tháng 3 2017

29 tháng 4 2019

1. Cho số nguyên x là 9 (Thỏa mãn x:7, dư 2); 2x+3(giả thuyết)

=> (2.9)+3 = 21 chia hết cho7 (chia hết cho viết bằng ki hiệu nha bạn)

2. 2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^5n-3+2^5n-2+2^5-1

= (2^0+2^1+2^2+2^3+2^4)+...+(2^5n-5+2^5n-4+2^5n-3+2^5n-2+2^5n-1)

=(1+2+4+8+16)+...+(2^5n-5+2^5n-4+2^5n-3+2^5n-2+2^5n-1) chia hết cho 31

28 tháng 12 2018

\(n+3⋮n-1\Rightarrow n-1+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n- 1 = 1 => n = 2..

..... tương tự 

\(b,4n+3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow4n-2+5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)+5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

2n -1 = 1=> n = 1

.... tương tự