K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2016

a)-6/-21

b)-12/20

c)-3/4

10 tháng 1 2016

Bạn giải cách hộ mình được không? Thanks bạn Tuấn Nguyễn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a) Số đối của \(\frac{{ - 15}}{7}\) là \(\frac{{15}}{7}\)

b) Số đối của \(\frac{{22}}{{ - 25}}\) là \(\frac{{22}}{{25}}\)

c) Số đối của \(\frac{{10}}{9}\) là \(\frac{{ - 10}}{9}\)

d) Số đối của\(\frac{{ - 45}}{{ - 27}}\) là \(\frac{{ - 45}}{{27}}\).

2 tháng 4 2019

Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{30}{105}\Rightarrow\frac{a}{30}=\frac{b}{105}\)

Đặt \(\frac{a}{30}=\frac{b}{105}=k\)

\(\Rightarrow a=30k;b=105k\)

\(\Rightarrow a+b=27\)

\(\Leftrightarrow30k+105k=27\)

\(\Leftrightarrow135k=27\)

\(\Leftrightarrow k=5\)

\(\Rightarrow a=150;b=525\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{150}{525}\)

P/S:Auto tối giản nốt.

Ta có    \(\frac{a}{b}=\frac{30}{105}\Rightarrow\frac{a}{30}=\frac{b}{105}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{7}\)

  ÁP DỤNG TINGS CHẤT DTSBN TA CÓ

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{7}=\frac{a+b}{2+7}=-\frac{27}{9}=-3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\\\frac{b}{7}=-3\Rightarrow b=-21\end{cases}}\)

VẬY....

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9

Bài 1:

\(S=\frac{abc}{abc+ab+a}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{a}{ab+a+abc}\\ =\frac{bc}{bc+b+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{1}{b+1+bc}=\frac{bc+b+1}{bc+b+1}=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9

Bài 2:

\(\frac{a}{5}+1=\frac{1}{b-1}\\ \Rightarrow \frac{a+5}{5}=\frac{1}{b-1}\\ \Rightarrow (a+5)(b-1)=5\)

Vì $a,b$ là số tự nhiên nên $a+5, b-1$ là số nguyên. Mà tích của chúng bằng 5 nên $a+5$ là ước của $5$ (1)

Vì $a$ là số tự nhiên nên $a+5$ là số tự nhiên và $a+5\geq 5$ (2)

Từ $(1); (2)\Rightarrow a+5=5$

$\Rightarrow a=0$

$b-1=\frac{5}{5}=1\Rightarrow b=2$

16 tháng 4 2020

a, \(\frac{3}{5}\)

b, \(\frac{4}{5}\)

27 tháng 2 2019

a) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{22}{26}\Rightarrow\frac{a}{22}=\frac{b}{26}\) và a + b = 72

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

\(\frac{a}{22}=\frac{b}{26}=\frac{a+b}{22+26}=\frac{72}{48}=1.5\)

=> a = 1.5 x 22 = 33

     b = 1.5 x 26 = 39

Vậy a = 33 và b = 39

b) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{45}{63}\Rightarrow\frac{a}{45}=\frac{b}{63}\) và a + b = 4812

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

\(\frac{a}{45}=\frac{b}{63}=\frac{a+b}{45+63}=\frac{4812}{108}=\frac{401}{9}\)

=> a = \(\frac{401}{9}\) x 45 = 2005

     b = \(\frac{401}{9}\) x 63 = 2807

Vậy a = 2005 và  b = 2807

c) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{15}{18}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{18}\) và ab = 120

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{18}=\frac{ab}{15\times18}=\frac{120}{270}=\frac{4}{9}\)

=> a = \(\frac{4}{9}\) x 15 = \(\frac{20}{3}\)

     b = \(\frac{4}{9}\) x 18 = 8

Vậy a = \(\frac{20}{3}\) và b = 8

Mình chẳng biết câu c có đúng không nữa. ._.