K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

tính :

a)\(\frac{459}{987}\cdot\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{12}-\frac{1}{3}\right)-\frac{2009}{2010}\)

\(=\frac{459}{987}\cdot\left(\frac{3}{12}+\frac{1}{12}-\frac{4}{12}\right)-\frac{2009}{2010}\)

\(=\frac{459}{987}\cdot0-\frac{2009}{2010}\)

\(=\frac{-2009}{2010}\)

b) \(\frac{-9}{7}-\frac{5}{7}\cdot\left[\left(\frac{-2}{3}\right)^2-1\right]\div\frac{-5}{9}\)

\(=\frac{-9}{7}-\frac{5}{7}\cdot\left[\frac{4}{9}-1\right]\div\frac{-5}{9}\)

\(=\frac{-9}{7}-\frac{5}{7}\cdot\frac{-5}{9}\div\frac{-5}{9}\)

\(=\frac{-9}{7}-\frac{5}{7}\)

\(=-2\)

tìm x:

a) \(\left(x-\frac{7}{18}\right)-\frac{15}{27}=\frac{-10}{27}\)

\(\left(x-\frac{7}{18}\right)=\frac{-10}{27}+\frac{15}{27}\)

\(\left(x-\frac{7}{18}\right)=\frac{5}{27}\)

\(x=\frac{5}{27}+\frac{7}{18}\)

\(\Rightarrow x=\frac{31}{54}\)

b) \(\left(3\frac{1}{2}-2x\right)\cdot\frac{11}{3}=7\frac{1}{3}\)

\(\left(\frac{7}{2}-2x\right)\cdot\frac{11}{3}=\frac{22}{3}\)

\(\left(\frac{7}{2}-2x\right)=\frac{22}{3}\div\frac{11}{3}\)

\(\left(\frac{7}{2}-2x\right)=2\)

\(2x=\frac{7}{2}-2\)

\(x=\frac{3}{2}\div2=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}\)

Sô học sin trung bình là L 

              40 x 12,5% = 5 (học sinh)

Số học sinh còn lại là : 

              40 - 5 = 35 (h/s)

Số học sinh khá là : 

              35 x 4/7 = 20 (h/s)

SỐ học sinh gỏi là : 
                35 - 20 = 15 (h/s)

Sô học sinh giỏi chiếm số % là : 

                15 : 40 x 100 = 37,5 % 

Chưa đạt chỉ tiêu 

6 tháng 6 2018

a, Số hs Trung bình là : 40.12,5%=5(hs)

    Số hs còn lại sau khi tính số hs Trung bình là : 40-5=35(hs)

    Số hs Khá là : 35.4/7=20(hs)

    Số hs Giỏi là : 40-5-20=15(hs)

b, Số hs Gioi đầu năm là : 40.40%=16(hs)

    Vậy lớp 6a chưa đạt chỉ tiêu

                                     Đ/S:

Số học sinh của lớp là: 12:2/7=42(bạn)

Số học sinh trung bình là (42-12)*2/3=20(bạn)

26 tháng 4 2015

Bài :1:

Phân số chỉ số học sinh còn lại so với số học sinh cả lớp là:

1 - 1/3 = 2/3 ( sô học sinh cả lớp)

Số hoc sinh khá so với số học sinh cả lớp là

2/3 . 4/5 = 8/15 ( số học sih cả lớp)

Số học sinh TB và yếu so với số học sinh cả lớp là

1 - 1/3 - 8/15 = 2/15 ( số học sinh cả lớp)

Sô học sinh cả lớp là 

6: 2/15 = 45 ( em)

Câu 1: An có số bi bằng 5/4 số bi của Hà, số bi của Hà bằng 2/3 số bi của hải và 1/2 số bi của Hải là 12 viên bi. a/ Tính số bi của An, Hà, Hải.                               b/ Tính tỉ số phần trăm số bi của Hải so vs số bi của cả ba bạn An, Hà, Hải.Câu 2: Tính giá trị của biểu thức: A = 9/1.2 + 9/2.3 + 9/3.4 + ... + 9/98.99 + 9/99.100Câu 3: Lớp 6C có 40 HS bao gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số HS...
Đọc tiếp

Câu 1: An có số bi bằng 5/4 số bi của Hà, số bi của Hà bằng 2/3 số bi của hải và 1/2 số bi của Hải là 12 viên bi. 

a/ Tính số bi của An, Hà, Hải.                               b/ Tính tỉ số phần trăm số bi của Hải so vs số bi của cả ba bạn An, Hà, Hải.

Câu 2: Tính giá trị của biểu thức: A = 9/1.2 + 9/2.3 + 9/3.4 + ... + 9/98.99 + 9/99.100

Câu 3: Lớp 6C có 40 HS bao gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số HS giỏi chiếm 1/5 số HS cả lớp, số HS trung bình bằng 3/8 số Hs còn lại. 

a/ Tính số HS mỗi loại.                                       b/ Tính tỉ số phần trăm của số HS trung bình so vs số HS cả lớp

Câu 4: Rút gọn biểu thức: A = 1 + 1/2 + 1/2^2 + 1/2^3 + ... + 1/2^2012

Câu 5: Lớp 6A có 25% số học sinh đạt loại giỏi, 2/3 số học sinh đạt loại khá và 3 học sinh đạt loại trung bình ( không có học sinh yếu kém ) . Hỏi lớp 6A 

a/ Có bao nhiêu học sinh.                                   b/ Có bao nhiêu học sinh đạt loại giỏi, bao nhiêu học sinh đạt loại khá.

0
10 tháng 6 2018

Đổi 30% = \(\frac{3}{10}\)

Lớp 6A có số học sinh là : 
5 :  \(\left(1-\frac{3}{5}-\frac{3}{10}\right)=50\)( học sinh )
Đáp số 50 học sinh 
Tk mk nha !!
MK làm hơi tắt !!

10 tháng 6 2018

3/5 = 60%

Số học sinh trung bình của lớp 6A chiếm số phần trăm là:

100% - (60% + 30%) = 10%

Lớp 6A có số học sinh là:

5 : 10 x 100 = 50 (học sinh)

Đ/S: ..............

6 tháng 5 2016

a;số hs tb chiếm số phần là:1-3/5-1/4=3/20

  số hs lớp 6a là:4:(1/4-3/20)=40hs

b;số hs giỏi là:40.3/5=24hs

NV
22 tháng 3 2023

Ở học kì 1, số học sinh giỏi lớp 6A so với số học sinh cả lớp là:

\(\dfrac{1}{1+7}=\dfrac{1}{8}\)

Cuối năm, do số học sinh giỏi bằng \(25\%=\dfrac{1}{4}\) số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp là:

\(\dfrac{1}{1+4}=\dfrac{1}{5}\)

Phân số chỉ 3 học sinh là:

\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{40}\)

Số học sinh của lớp là:

\(3:\dfrac{3}{40}=40\) (học sinh)