K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2018

1)  \(32< 2^n< 128\)

\(\Rightarrow2^5< 2^n< 2^7\)

Vì  \(5< n< 7\)

Nên  \(n=6\)

Vậy \(32< 2^6< 128\)

2) \(2.16\ge2^n>4\)
\(\Rightarrow2^5\ge2^n>2^2\)

Vì  \(5\ge n>4\)

nên  \(n=5\)

Vậy   \(2.16\ge2^5>4\)

3/ Tương tự

P/S: chỉ cần đổi các số ra lũy thừa là sẽ tính được!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Kết bạn với mình nha!

Hình ảnh có liên quan

27 tháng 4 2020

Ý bạn là : Tìm n để \(\frac{2n+4}{2n+1}\)có giá trị nguyên 

\(\frac{2n+4}{2n+1}=\frac{2n+1+3}{2n+1}=1+\frac{3}{2n+1}\)

Để \(\frac{2n+4}{2n+1}\)có giá trị nguyên => \(\frac{3}{2n+1}\)nguyên

=> \(3⋮2n+1\)

=> \(2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau :

2n+11-13-3
n0-11-2

Vậy n thuộc các giá trị trên thì \(\frac{2n+4}{2n+1}\)có giá trị nguyên 

15 tháng 2 2022
  • 2k9isthebest
  •  
  • 28/07/2021

Đáp án:

 12.2n+4.2n=9.5n12.2n+4.2n=9.5n

2n.(12+4)   =9.5n2n.(12+4)   =9.5n

2n.92       =9.5n2n.92       =9.5n

2n           =9:92.5n2n           =9:92.5n

2n           =2.5n2n           =2.5n

2n:5n       =22n:5n       =2

(25)n         =2(25)n         =2

Mà (25)n≠2(25)n≠2 nên không có giá trị nào của n thỏa mãn

Vậy n∈{∅}

T.I.C.K NHÉ

15 tháng 2 2022

giups tôi với

 

a: A nguyên

=>3n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

=>n thuộc {2/3;0;1;-1/3;4/3;-2/3;5/3;-1;7/3;-5/3;13/3;-11/3}

b: B nguyên

=>2n+3 chia hết cho 7

=>2n+3=7k(k\(\in Z\))

=>\(n=\dfrac{7k-3}{2}\left(k\in Z\right)\)

c: C nguyên

=>2n+5 chia hết cho n-3

=>2n-6+11 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc {1;-1;11;-11}

=>n thuộc {4;2;12;-8}

27 tháng 7 2017

Gọi d là ƯCLN của 2n + 3 và 2n + 4

Khi đó ; 2n + 3 chia hết cho d : 2n + 4 chia hết cho d

=> 2n + 4 - (2n + 3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy phân số 2n + 3 / 2n + 4 tối giản 

27 tháng 7 2017

Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+3;2n+4\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(2n+3;2n+4\right)=1\)

=> phân số 2n+3/2n+ 4 là phân số tối giản

a) 3;5;11

e) 9;30

Bài toán 4: Viết các số sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. 213; 421; 2009; abc ; abcde Bài toán 5 So sánh các số sau, số nào lớn hơn? a) 2711 và 818 b) 6255 và 1257 c) 523 và 6. 522 d) 7. 213 và 216 Bài toán 6: Tính giá trị các biểu thức sau: a) a3.a9 b) (a5)7 c) (a6)4.a12 d) 56 :53 + 33 .32 e) 4.52 - 2.32 Bài toán 7. Tìm n � N * biết. 1 9 b) (22 : 4).2n  4; c) .34.3n  37 ; e) .2n  4.2n  9.5n ; g) 32  2n  128; h) 2.16 �2n ...
Đọc tiếp

Bài toán 4: Viết các số sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. 
213; 

421; 

2009; 

abc ; 

abcde 

Bài toán 5 So sánh các số sau, số nào lớn hơn? 
a) 2711 và 818 

b) 6255 và 1257 

c) 523 và 6. 522 d) 7. 213 và 216 

Bài toán 6: Tính giá trị các biểu thức sau: 
a) a3.a9 b) (a5)7 c) (a6)4.a12 d) 56 :53 + 33 .32 

e) 4.52 - 2.32 

Bài toán 7. Tìm n � N * biết. 



b) (22 : 4).2n  4; 

c) .34.3n  37 ; 

e) .2n  4.2n  9.5n ; g) 32  2n  128; 

h) 2.16 �2n  4. 

a) 32.3n  35 ; 






d) .27n  3n ; 

Bài toán 8 Tìm x �N biết. 
a) ( x - 1 )3 = 125 ; 

b) 2x+2 - 2x = 96; 

c) (2x +1)3 = 343 ; 

d) 720 : [ 41 - (2x - 5)] = 23.5. 

e) 16x <1284 
Bài toán 9 Tính các tổng sau bằng cách hợp lý. 
A = 2 + 22 + 23 + 24 +...+2100 
B = 1 + 3 + +32 +32 +...+ 32009 
C = 1 + 5 + 52 + 53 +...+ 51998 
D = 4 + 42 + 43 +...+ 4n 

2
14 tháng 10 2018

Bài toán 4: Viết các số sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. 
213 = 2 . 100 + 1 . 10 +3 = 2. 10^2 + 1.10 + 3 . 10^0

421=4.100 + 2.10 + 1 = 4.10^2 + 2.10 + 1. 10^0


2009; = 2. 1000 + 9 = 2. 10^3 + 9 . 10^0

abc = a . 100 + b . 10 + c = a.10^2 + b.10 + c.10^0


abcde = a.10000 + b . 1000 + c . 100  + d . 10 + e = a . 10^4 + b. 10^3 + c.10^2 + d .10 + e . 10 ^0 



 

14 tháng 10 2018

thanks bn

25 tháng 2 2017

Gọi d ∈ ƯCLN (2n + 1; 2n + 3) nên ta có :

2n + 1 ⋮ d và 2n + 3 ⋮ d

=> (2n + 3) - (2n + 1) ⋮ d

=> 2n + 3 - 2n - 1 ⋮ d

=> 2 ⋮ d => d = { 1; 2 }

Mà 2n + 1 và 2n + 3 là các số lẻ nên ko có ước là 2 

=> d = 1

Vì ƯCLN (2n + 1; 2n + 3) = 1 =>  \(\frac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

4 tháng 3 2022

giúp mik nhanh vs khocroikhocroikhocroi plsssssss

 

a: Gọi a=UCLN(n+1;2n+3)

\(\Leftrightarrow2n+3-2\left(n+1\right)⋮a\)

\(\Leftrightarrow1⋮a\)

=>a=1

=>n+1/2n+3 là phân số tối giản

b: Gọi d=UCLN(2n+5;4n+8)

\(\Leftrightarrow4n+10-4n-8⋮d\)

\(\Leftrightarrow2⋮d\)

mà 2n+5 là số lẻ

nên n=1

=>2n+5/4n+8 là phân số tối giản