Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: =>2x-1/3=2
=>2x=7/3
=>x=7/6
b: Sửa đề: 1/11-5/22
\(\dfrac{8}{9}:\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{5}{22}\right)+\dfrac{5}{9}:\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=\dfrac{8}{9}:\dfrac{-3}{22}+\dfrac{5}{9}:\dfrac{-9}{15}\)
\(=\dfrac{8}{9}\cdot\dfrac{-22}{3}+\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{-5}{3}\)
\(=\dfrac{-66-25}{27}=\dfrac{-91}{27}\)
\(2^{x-2}-3.2^x=-88\)
\(2^x:2^2-2^x:\frac{1}{3}=-88\)
\(2^x:\left(2^2-\frac{1}{3}\right)=-88\)
\(2^x:\frac{11}{3}=-88\)
\(2^x=-88.\frac{11}{3}\)
\(2^x=\frac{-968}{3}\)
\(2^{x-2}-\)\(3.2^x=-88\)
\(2^x:2^2-2^x.3=-88\)
\(2^x.\frac{1}{4}-\)\(2^x.3=-88\)
\(2^x.\left(\frac{1}{4}-3\right)=-88\)
\(2^x.\frac{-11}{4}=-88\)
\(2^x=-88:\frac{-11}{4}\)
\(2^x=32\)
\(2^x=2^5\)
\(\Rightarrow x=5\)
nhé
a)(2x-1)6=(2x-1)8
=> (2x-1)8-(2x-1)6=0
=> (2x-1)6.((2x-1)2-1)=0
+)th1(2x-1)6=0
+)th2((2x-1)2-1)=0
a) \(\left(2x-1\right)^6=\left(2x-1\right)^8\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\in\left\{\pm1;0\right\}\)
TH1 : \(2x-1=0\) TH2 : \(2x-1=-1\) TH3 : \(2x-1=1\)
\(2x=1\) \(2x=0\) \(2x=2\)
\(x=\frac{1}{2}\) \(x=0\) \(x=1\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{2};0;1\right\}\)
b) Tương tự
- Ta chứng minh bất đẳng thức phụ dưới đây: \(\frac{1}{\sqrt{x}\left(x+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x\left(x+1\right)}=\sqrt{x}\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\sqrt{x}\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)\(=\left(1+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)< 2\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)
Áp dụng : \(\frac{1}{\sqrt{1}.2}< 2.\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}.3}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)\)
...................................
\(\frac{1}{\sqrt{2015}.2016}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)\)
Cộng các BĐT trên với nhau được : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2016\sqrt{2015}}< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2025}}\right)=\frac{88}{45}\)
Từ đó suy ra đpcm
Cái ............... là gì vậy bn
Bài 1:
1.
$6x^3-2x^2=0$
$2x^2(3x-1)=0$
$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức
2.
$|3x+7|\geq 0$
$|2x^2-2|\geq 0$
Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$
$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý)
Vậy đa thức vô nghiệm.
Bài 2:
1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$
Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$
Do đó đa thức vô nghiệm
2.
$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$
$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$
Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$
Do đó đa thức không có nghiệm.
+) Lỗi nhỏ: Sai ở chỗ: \(\left|x-2+4-3x\right|=\left|-2x-2\right|\)
+) Lỗi lớn: Dấu bằng xảy ra: \(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)\left(4-3x\right)\ge0\\\left(-2x+2\right)\left(2x-3\right)\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{4}{3}\le x\le2\\\frac{3}{2}\le x\le1\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{3}{2}\le x\le1\)( làm tắt )
Nhưng mà thử vào chọn x= 1=> A = 3 > 1. Nên bài này sai.
Làm lại nhé!
A = | x - 2 | + | 2 x - 3 | + | 3 x - 4 |
= | x - 2 | + | 2 x - 3 | + 3 | x - 4/3 |
= | x -2 | + | x - 4/3 | + | 2x -3 | +2 | x - 4/3 |
= ( | 2 - x | + | x - 4/3 | ) + ( | 3 - 2x | + | 2x - 8/3 | )
\(\ge\)| 2 -x + x - 4/3 | + | 3 - 2x + 2x -8/3 |
= 2/3 + 1/3 = 1
Dấu "=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left(2-x\right)\left(x-\frac{4}{3}\right)\ge0\\\left(3-2x\right)\left(2x-\frac{8}{3}\right)\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{4}{3}\le x\le2\\\frac{4}{3}\le x\le\frac{3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{4}{3}\le x\le\frac{3}{2}\)