K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2020

\(A=1-\frac{2}{3}+1-\frac{2}{15}+1-\frac{2}{35}+1-\frac{2}{63}+1-\frac{2}{99}+1-\frac{2}{143}\)      

\(=1+1+1+1+1+1-\frac{2}{3}-\frac{2}{15}-\frac{2}{35}-\frac{2}{63}-\frac{2}{99}-\frac{2}{143}\)   

\(=6-\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+\frac{2}{99}+\frac{2}{143}\right)\)   

\(=6-\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)\)   

\(=6-\left(1-\frac{1}{13}\right)\)   

\(=6-1+\frac{1}{13}\)   

\(=5+\frac{1}{13}\)   

\(=\frac{65}{13}+\frac{1}{13}\)   

\(=\frac{66}{13}\)

26 tháng 9 2019

A = \(\frac{1}{3}+\frac{13}{35}+\frac{33}{35}+\frac{61}{63}+\frac{97}{99}+\frac{141}{143}\)

\(=\left(1-\frac{2}{3}\right)+\left(1-\frac{2}{15}\right)+\left(1-\frac{2}{35}\right)+\left(1-\frac{2}{63}\right)+\left(1-\frac{2}{99}\right)+\left(1-\frac{2}{143}\right)\)

\(=\left(1+1+1+1+1+1\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+\frac{2}{99}+\frac{2}{143}\right)\)

\(=6-\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}\right)\)

\(=6-\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}\right)\)

\(=6-\left(1-\frac{1}{13}\right)\)

\(=6-1+\frac{1}{13}\)

\(=5+\frac{1}{13}\)

\(=\frac{66}{13}\)

\(\text{Vậy }A=\frac{66}{13}\)

9 tháng 12 2021

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}\\ \dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\Rightarrow\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}\)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{20}=\dfrac{z}{24}=\dfrac{x-2y+3z}{15-2.20+3.24}=\dfrac{141}{47}=3\)

\(\dfrac{x}{15}=3\Rightarrow x=45\\ \dfrac{y}{20}=3\Rightarrow y=60\\ \dfrac{z}{24}=3\Rightarrow z=72\)

31 tháng 7 2015

Cho A chứng minh B, kì vậy ?

31 tháng 7 2015

Ta có: \(A=\frac{3-2}{3}+\frac{15-2}{15}+\frac{35-2}{35}+\frac{63-2}{63}+\frac{99-2}{99}+\frac{143-2}{143}+\frac{195-2}{195}\)

\(A=\left(1-\frac{2}{3}\right)+\left(1-\frac{2}{15}\right)+\left(1-\frac{2}{35}\right)+\left(1-\frac{2}{63}\right)+\left(1-\frac{2}{99}\right)+\left(1-\frac{2}{143}\right)+\left(1-\frac{2}{195}\right)\)

\(A=7-\left(\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+\frac{2}{99}+\frac{2}{143}+\frac{2}{195}\right)\)

\(A=7-\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}\right)\)

\(A=7-\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\right)\)

\(A=7-\left(1-\frac{1}{15}\right)=7-1+\frac{1}{15}=6\frac{1}{15}\)không là số nguyên

9 tháng 8 2016

Từ  1; 2; ………; n  có n số hạng

Suy ra 1 +2 +…+ n

Mà theo bài ra ta có 1 +2 +3+…..+n  = 

Suy ra = a . 111 = a . 3.37

Suy ra: n(n + 1) = 2.3.37.a

Vì tích  n(n + 1) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37

Vì số  có 3 chữ số suy ra n+1 < 74  n = 37 hoặc n + 1 = 37

+) Với n = 37 thì   (không thỏa mãn )

+) Với n + 1 = 37 thì         ( thoả mãn)

Vậy n =36 và a = 6. Ta có: 1+2+3+…..+ 36 = 666

9 tháng 8 2016

Đặt:

S= 1 + 2 + 3 + 4 + ... + n 

S= n+(n-1) + ... +2+1

2S= n(n-1)

S= n(n-1)/2

=> aaa= n(n-1)/2

=> 2aaa= n(n-1)

Mặt khác aaa= 2.111 = a.3.37

=> n(n-1) = 6a.37

Vế trái là tích của 2 stn lên tiếp

=> a.6=36 => a=36

Vậy n=36 , aaa=666

1+2+3+4+...+n=aaa

Từ  1; 2; ………; n  có n số hạng

Suy ra 1 +2 +…+ n

Mà theo bài ra ta có 1 +2 +3+…..+n  = 

Suy ra = a . 111 = a . 3.37

Suy ra: n(n + 1) = 2.3.37.a

Vì tích  n(n + 1) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37

Vì số  có 3 chữ số suy ra n+1 < 74  n = 37 hoặc n + 1 = 37

 Với n = 37 thì   (không thỏa mãn )

 Với n + 1 = 37 thì         ( thoả mãn)

Vậy n =36 và a = 6. Ta có: 1+2+3+…..+ 36 = 666

22 tháng 5 2019

#)Giải :

Từ 1; 2; 3; ........; n có n số hạng

Suy ra 1 + 2 + ... + n 

Mà theo đầu bài, ta có : 1 + 2 + 3 + ... + n = aaa

=>a =  a . 111 = a . 3 . 37

=>n( n + 1 ) = 2 . 3 . 37 . a

Vì tích n( n + 1 ) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37

Vì số có 3 chữ số => n + 1 < 74 n = 37 hoặc n + 1 = 37

+) Với n = 37 ( không thỏa mãn )

+) Với n + 1 = 37 ( thỏa mãn )

=> n = 37 - 1 = 36

           #~Will~be~Pens~#

29 tháng 6 2019

Mình nghĩ phải là \(\frac{z}{5}\)mới hợp lý, nếu có gì sai thì bạn comment nhé

Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=k\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3k\\y=4k\\z=5k\end{matrix}\right.\)

Khi đó : \(\left(3k\right)^2+2\cdot\left(4k\right)^2+4\cdot\left(5k\right)^2=141\)

\(\Leftrightarrow141k^2=141\)

\(\Leftrightarrow k^2=1\)

\(\Leftrightarrow k=\pm1\)

TH1 : \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\\z=5\end{matrix}\right.\)

TH2 : \(\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-4\\z=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy....

29 tháng 6 2019

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{9}=\frac{x^2}{9}=\frac{2y^2}{32}=\frac{4z^2}{36}\)

\(=\frac{x^2+2y^2+4z^2}{9+32+36}=\frac{141}{77}\) ( theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=\frac{141\cdot9}{77}=\frac{1269}{77}\\y^2=\frac{141\cdot16}{77}=\frac{2256}{77}\\z^2=\frac{1269}{77}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm\frac{3\sqrt{141}}{\sqrt{77}}\\y=\pm\frac{4\sqrt{141}}{\sqrt{77}}\\z=\pm\frac{3\sqrt{141}}{\sqrt{77}}\end{matrix}\right.\)

+ \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\) => x,y,z cùng dấu

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=z=\frac{3\sqrt{141}}{\sqrt{77}}\\y=\frac{4\sqrt{141}}{\sqrt{77}}\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x=z=\frac{-3\sqrt{141}}{\sqrt{77}}\\y=\frac{-4\sqrt{141}}{\sqrt{77}}\end{matrix}\right.\)

12 tháng 9 2021

Goi S co n so hang sao cho S = 1+2+3+...+n=aaa ( a la chu so )

⇒ ( n+1).n:2 = a.111

⇒ n(n+1) = a.222

⇒ n(n+1) = a.2.3.37

a la chu so ma n; n+1 la hai so tu nhien lien tiep nen a=6

⇒ n=36

12 tháng 9 2021

S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=n(n+1)/2 
=> aaa =n(n+1)/2 
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a*111= a*3*37 

=>n(n+1)=6a*37.Vế trái là tích hai số tự nhiên liên tiếp

a*6=36

a=36:6=6(nêu a 38 loại)

Vậy n=36,aaa=666

26 tháng 7 2019

Ez thôi mà :)

B1: S = 1 + 2 + 3 + .. .+ n 

=> S = ( n + 1 ) . n : 2 = aaa

=> S = ( n + 1 ) . n = 2aaa

Ta có: aaa = 111 . a = 37 . 3 . a

=> 2aaa = 37 . 6 . a 

Mà ( n + 1 ) . n là 2 số tự nhiên liên tiếp => 6a = 36 => a = 6

=> ( n + 1 ) . n = 37 . 36

=> n = 36

B2: Đề sai thì phải -_- T sửa lại 

(x + 2) + (4x + 4) + (7x + 6) + ... + (25x + 18) + (28x + 20) = 1560

<=> (x + 4x + 7x + ... + 25x + 28x) + (2 + 4 + 6 + ... + 18 + 20) = 1560

<=> 145x + 110 = 1560

<=> 145x = 1450

<=> x = 10