K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2016

Cm tg AOC và Tg BOD(c.g.c)                                                     

=>AC=BD

Cm tgCOd và tg DOA(c.g.c)

=>BC=AD

tiếp theo cm ABC = BAD(c.c.c)

5 tháng 7 2016

câu b sai đề hay sao

8 tháng 4 2020

bạn có thể chỉ mình cách để hỏi ko

15 tháng 4 2020

1.Ta có: BAE = BAC+CAE = BAC+90o

              DAC = BAC+DAB = BAC+90o

=> BAE=DAC

Xét tam giác BAE và tam giác DAC ta có:

        AB=AD (gt)

        BAE=DAC (cmt)

        AE=AC (gt)

=>tam giác BAE = tam giác DAC (c.g.c)

=> ABE=ADC (2 góc tương ứng)

Gọi giao điểm của BE và DC là H, giao điểm của AB và DC là I

Có:+) ADI+AID+DAI = 180o => DAI = 180o-ADI-AID

      +) HBI+HIB+BHI = 180o => BHI = 180o-HBI-HIB

Mà ADI=HBI (vì ADC=ABE) ;

      AID=HIB (2 góc đối đỉnh)

=> BHI=DAI=90o

=> BE vuông góc với DC tại H

Mà BK vuông góc với DC tại K

=> K và H trùng nhau hay 3 điểm E;K;B thẳng hàng.(dpcm)

25 tháng 8 2017

Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên nửa mp bờ AB ko chứa C vẽ đoạn thẳng AD vuông góc AB và AD=AB. Trên nửa mp bờ AC ko chứa B, vẽ đoạn thẳng AE vuông góc AC và AE=AC. Trên tia AM ta lấy điểm F sao cho M là trung điểm của À.

a) CMR: tam giác MAC= tam giác MBF => AC = BF

b) CMR: tam giác ADE = tam giác BAF

c) CM AM vuông góc DE

d) Từ A, vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC tại H, cắt DE tại K. CMR: K là trung điểm của DE

bn hãy vận dụng hết các kiến thức đã học

Nhớ lại các bài giảng của thầy cô giáo

Tìm các mối quan hệ giữa cái này và cái kia

sau đó =>............

20 tháng 2 2018

IK là đường trung trực của AD=>IA=ID=> GócIAC=Góc IDC(1)

IQ là đường trung trực củaBC=>IB=IC

Xét tam giác IAB và tam giác IDC

IB=IC(gt)

AB=CD(gt)

IA=ID(gt)

<=> Tam giác IAB=Tam giác IDC(Con.Chim.Con)=>Góc IAB=Góc IDC(2)

Từ (1) và (2)=>AI là phân giác góc BAC

30 tháng 12 2017

A B C D E O H M F P Q 1 1 K 1 1

1) Ta có: ^BAC+^BAD=^BAC+^CAE=^BAC=900 => ^DAC=^BAE

Xét \(\Delta\)DAC & \(\Delta\)BAE: AD=AB; ^DAC=^BAE; AC=AE => \(\Delta\)DAC=\(\Delta\)BAE (c.g.c)

=> CD=BE (2 cạnh tương ứng)

Gọi CD giao BE tại P, AB giao CD tại Q

Do \(\Delta\)DAC=\(\Delta\)BAE (cmt) => ^D1=^B1 (2 góc tương ứng)

Xét 2 tam giác: \(\Delta\)DAQ và \(\Delta\)BPQ: ^DQA=^BQP (đối đỉnh), ^D1=^B1

=> ^DAQ=^BPQ => ^BPQ=900 hay CD vuông góc với BE.

2) Trên tia đối của AM lấy điểm F sao cho AF=2AM.

Chứng minh được: \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)FCM (c.g.c) => AB=FC. Mà AB=AD => FC=AD

=> ^ABM=^FCM (2 góc tương ứng). Mà 2 góc này so le trong => AB//FC

=> ^BAC+^ACF=1800. (1)

Lại có: ^BAC+^BAD+^CAE+^EAD=3600 => ^EAD+^BAC=3600-^BAD-^CAE=1800 (2)

Từ (1) và (2) => ^ACF=^EAD.

Xét \(\Delta\)ACF & \(\Delta\)EAD: AC=EA; ^ACF=^EAD; CF=AD => \(\Delta\)ACF=\(\Delta\)EAD (c.g.c)

=> AF=DE (2 cạnh tương ứng). Thấy AF=2AM => DE=2AM.

3) Gọi AM cắt DE tại K

Ta có: \(\Delta\)ACF=\(\Delta\)EAD (cmt) => ^A1=^E1.

Mà ^A1+^EAK=900 => ^E1+^EAK=900 => \(\Delta\)EKA vuông tại K hay AM vuông góc với DE.

4) Có: ^ACH+^HAC=900. Mà ^OAE+^HAC=900 => ^ACH=^OAE hay ^ACM=^OAE.

Xét \(\Delta\)AMC & \(\Delta\)EOA có: AC=AE, ^A1=^E1; ^ACM=^OAE => \(\Delta\)AMC=\(\Delta\)EOA (g.c.g)

=> AM=EO (2 cạnh tương ứng).

Lại có: DE=2AM (cmt) => DE=2EO (O\(\in\)DE) hay  là trung điểm của DE (đpcm).

1 tháng 1 2018

Cảm ơn nhé!