K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

\(\left(1+x\right)\left(y-3\right)=15\)

\(\Rightarrow\left(1+x\right),\left(y-3\right)\inƯ\left(15\right)\)

\(\RightarrowƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

Ta có bảng :

1 + x13
y - 3155
x02
y188

Vậy ...

22 tháng 11 2018

Vì : 15 = 1. 15 = 3.5 nên :

       +) Nếu 1+ x = 1 ; y - 3 = 15 thì x = 0 ; y = 18 

       +) Nếu 1+x = 15 ; y - 3 = 1 thì x = 14 ; y = 4

       + ) Nếu x +1 = 3 ; y -3 = 5 thì x = 2 ; y = 8

       +) Nếu x+1 = 5 ; y- 3 = 3 thì x = 4 ; y = 6

1 tháng 11 2021

x + 12 chia hết x - 2

x - 2 chia hết x - 2

[(x+12) - (x-2)] chia hết x - 2

14 chia hết x - 2 => x - 2 = {1; 2; 7; 14}

=> x ={3; 4; 9; 16}

chúc bạn học tốt nha!!

8 tháng 2 2020

Ta có

\(2017\equiv1\left(mod2016\right)\)

\(\Rightarrow2017^{2017}-1\equiv\left(1^{2017}-1=\right)0\left(mod2016\right)\)

\(\Rightarrow2017^{2017}-1⋮2016\)

22 tháng 8 2016

a/ Gọi p là USCLN của 3n+13 và 3n+13 => 3n+13 và 3n+14 chia hết cho p

=> 3n+14-(3n+13)=1 cũng chia hết cho p => p=1 => 3n+13 và 3n+14 là số nguyên tố cùng nhau vì có USCLN=1

b/ Gọi p là USCLN của n+2 và 2n+3 => n+2 và 2n+3 chia hết cho p

n+2 chia hết cho p => 2n+4 cũng chia hết cho p => (2n+4)-(2n+3)=1 cũng chia hết cho p => p=1

=> n+2 và 2n+3 là số nguyên tố cùng nhau vì có USCLN=1

Các bài khác làm tương tự

24 tháng 11 2017

bạn ghi sai đề kìa là xếp hàng 17,hàng 25 chứa ko phải là hàng 17, hàng 28

gọi số học sinh của trường đó là a ( a là số tụ nhiên khác 0)

ta có : a chia 17 dư 8; a chia 25 dư 16

\(\Rightarrow a+9⋮17\text{và} 25\)

\(\Rightarrow a+9\in BCNN\left(17,25\right)\)

mà BCNN(17,25)=425

\(a+9=425k \Rightarrow a=425k-9\)

mà 400<a<500 nên k=1

\(\Rightarrow425k-9=425.1-9=425-9=416\)(HS)

Vậy trong trường có 416 học sinh