K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2023

Nếu thêm 5 đợn vị vào thừa số thứ hai thì tích tăng 5 lần thừa số thứ nhất.

5 lần thừa số thứ nhất là:

860 − 645 = 215(đơn vị)

Thừa số thứ nhất là :

215 : 5 = 43

Đáp số: 43

12 tháng 10 2021

a/ Trong 1 phép nhân có 2 thừa số nếu thêm vào 1 thừa số bao nhiêu đơn vị thì tích tăng bấy nhiêu lần thừa số còn lại

19 lần số thứ 2 là

713-276=437

Số thứ 2 là

437:19=23

Số thứ nhất là

276:23=12

b/

Tổng của số bị chia và số chia là

50-3=47

Nếu bớt số bị chia đi 3 đơn vị ta được số bị chia mới chia hết cho số chia và được thương là 3

Khi đó tổng số bị chia mới và số chia là

47-3=44

Số chia là

44:(1+3)=11

Số bị chia là

11x3+3=36

28 tháng 8 2016

Bài 1:

Giải:

Gọi số lớn và số bé lần lượt là a và b ( a,b thuộc N* )

Theo bài ra ta có:
a = 3b và a + b = 184

Thay a = 3b vào a + b = 184 ta có:

3b + b = 184

4b = 184

b = 184 : 4

b = 47

\(\Rightarrow\)a = 47 . 3 = 141

Vậy số lớn là 141 và số bé là 47

28 tháng 8 2016

Bài1:

Gọi số bị chia là a, số chia là q, thương là b và số dư là r.

Trong phép chia có dư, ta có biểu thức:

a = bq + r. ﴾1﴿

Đề cho nếu bớt số bị chia 5952 đơn vị và số chia 48 đơn vị thì thương và số dư không đổi.

Suy ra: a − 5952 = b. q − 48 + r ⇒a − 5952 = bq − 48b + r ⇒a − 5952 = bq + r − 48b

Thế ﴾1﴿ vào biểu thức trên, ta được:

a − 5952 = a − 48b ⇒a − 5952 − a = −48b⇒ − 5952 = −48b

Suy ra: b = −5952 ÷ −48 = 124

Vậy số thương cần tìm là 12.

19 tháng 6 2015

1)Gọi số bị trừ là a,số trừ là b, hiệu là:a-b.

Theo bài ra ta có:a+b+a-b=1746

=>                                 2a=1746

=>                                   a=873

Lại có:                   b-(a-b)=575

=>                              2b-a=575

=>                         2b-873=575

=>                                2b=575+873

=>                                2b=1448

=>                                  b=724

Vậy số bị từ là 873, số trừ là 724

2)Gọi số bị chia là a, số chia là b, thương là m, số dư là n.

Theo bài ra ta có:  a:b=m(dư n)

=>                             a=b.m+n(2)

Lại có:(a+504):(b+63)=m(dư n)

=>                      a+504=(b+63).m+n

=>                      a+504=b.m+63.m+n(2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

                        a+504-a=b.m+63.m+n-b.m-n

=>                           504=63.m

=>                              m=8

Vậy thương của phép chí đó là 8

l-i-k-e cho mình nha bạn

30 tháng 10 2016

Bài 3: Gọi số bị chia ban đầu là , => số bị chia mới là

Số chia ban đầu là , => số chia mới

Số dư của phép chia ban đầu là r, => số dư của phép chia mới là (r-100)

Theo đề ra, ta có:
\(\overline{aaa} = 2\;.\;\overline{bbb} + r \) (1)

\(\overline{aa} = 2\;.\;\overline{bb} + r - 100 \) (2)

Lấy (1) trừ (2) ta có: \(a*100 = b*200 +100\) => \(a = b*2 + 1\)

Ta thấy \(b*2+1\) là số lẻ => \(a=\left\{1;3;5;7;9\right\}\)

Xét các trường hợp:

  • a = 1 thì b = (1-1)/2 = 0 (loại do b=0 thì số chia là 0, Không tồn tại phép chia)
  • a = 3 thì b = (3-1)/2 = 1 (loại vì 333 chia hết cho 111)
  • a = 5 thì b = (5-1)/2 = 2 (chọn)
  • a = 7 thì b = (7-1)/2 = 3 (chon)
  • a = 9 thì b = (9-1)/2 = 4 (chọn)

Vậy ta có các cặp số bị chia, số chia {\(\overline{aaa}\), \(\overline{bbb}\)} thỏa mãn đề bài là: {555; 222}, {777; 333}, {999; 444}

30 tháng 10 2016

Bài 2: Gọi số phải tìm là \(\overline{abc}\) (a, b, c ϵ N, a > 0)

Theo đề bài ta có:

\(\overline{3abc} = 25*\overline{abc}\)

\(\Leftrightarrow 3000 +\overline{abc} = 25*\overline{abc}\)

\(\Leftrightarrow 25*\overline{abc} - \overline{abc} =3000\)

\(\Leftrightarrow 24*\overline{abc} =3000\)

\(\Leftrightarrow \overline{abc} =3000:24 = 125\)