Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) 3 , 7 , 11 , 15 , 19 , 23 , 27 , 31 , 35
2)
A) 1 + 5 + 9 + 13 + 17 + 21 + 25 + 29 + 33 + 37 = 191
B) 5 + 10 + 15 + 20 + 25 + 30 + 35 + 40 + 45 + 50 =275
Hiệu của số hạng thứ 5 và thứ 9 là:
35 - 19 = 16
Ta thấy dãy số cách đều có 9 số hạng vì vậy số hạng thứ 5 cách đều số hạng đầu tiên và số hạng cuói cùng.
\(\Rightarrow\)Hiệu của số hạng thứ 5 và số hạng đầu tiên là 16.
Số hạng đầu tiên là:
19 - 16 = 3
Số khoảng cách từ số đầu đến số cuối là:
9 - 1 = 8 (khoảng cách)
Hiệu của số đầu và số cuối là:
35 -3=32
\(\Rightarrow\)Giá trị một khoảng cách là: 32/8=4
Số hạng thứ 2 là: 3+4=7
Số hạng thứ 3 là: 7+4=11
Số hạng thứ 4 là: 11+4=15
Số hạng thứ 6 là: 19+4=23
Số hạng thứ 7 là: 23+4=27
Số hạng thứ 8 là: 27+4=31
Vậy dãy số cần tìm là 3, 7, 11, 15, 19, 23, 27, 31, 35.
Trung bình cộng của 13 số chẵn liên tiếp là trung bình cộng của số thứ nhất và số thứ mười ba của dãy số.
Tổng của số thứ nhất và số thứ mười ba là:
24 x 2 = 48
Hiệu của số thứ nhất và số thứ mười ba của dãy số là:
2 x (13 - 1) = 24
Ta có sơ đồ:
Số thứ nhất của dãy số là:
(48 - 24): 2 = 12
Số thứ ba mươi của dãy số là:
2 x (30 - 1) + 12 = 70
Đáp số:
2; 11; 29; 56; 92;...;
St2 = 2 + 9
St3 = 2 + 9 + 18 = 2 + 9 \(\times\) ( 1 + 2)
St4 = 2 + 9 + 18 + 27 = 2 + 9 \(\times\) (1 + 2 + 3)
St5 = 2 + 9 + 18 + 27 + 36 = 2 + 9 \(\times\)( 1 + 2 + 3 + 4)
..................
Stn = 2 + 9 \(\times\) ( 1 + 2 + 3 + ...+ n-1)
Stn = 2 + 9 \(\times\) (n-1+1)\(\times\)(n-1):2
Stn = 2 + 9 \(\times\) (n-1)\(\times\)n : 2
Số thứ 100 tức n = 100. Thay n = 100 vào biểu thức
Stn = 2 + 9 \(\times\) (n-1) \(\times\) n : 2 ta có:
Stn = 2 + 9 \(\times\) (100 - 1) \(\times\) 100 : 2 = 44552
b, St1 = 2
St2 = 2 + 9 \(\times\) 1 \(\times\) 2 : 2
St3 = 2 + 9 \(\times\) 2 \(\times\) 3 : 2
St4 = 2 + 9 \(\times\) 3 \(\times\) 4 : 2
......................................
St10 = 2 + 9 \(\times\) 9 \(\times\) 10 : 2
Cộng vế với vế ta được:
St1+St2+...+St10 = 2 \(\times\)10 + \(\dfrac{9}{2}\) \(\times\)( 1\(\times\)2 + 2 \(\times\)3 +...+9\(\times\)10)
Đặt : A = 1\(\times\)2 + 2\(\times\)3 + 3\(\times\)4 +...+ 9 \(\times\)10
3 A = 1\(\times\)2\(\times\)3 + 3\(\times\)4\(\times\)3 +...+ 9\(\times\)10\(\times\)3
3A = 1\(\times\)2\(\times\)3 + 3\(\times\)4\(\times\)(5-2) +...+ 9\(\times\)10\(\times\)(11-8)
3A = 1\(\times\)2\(\times\)3 + 3\(\times\)4\(\times\)5 - 3\(\times\)4\(\times\)2 +...+ 9\(\times\)10\(\times\)11-9\(\times\)10\(\times\)8
3A = 9\(\times\)10\(\times\)11 ⇒ A = 9\(\times\)10\(\times\)11 : 3 = 330
S = 20 + \(\dfrac{9}{2}\) \(\times\) 330 = 1505
phải là số thứ 5 là 19 chứ ko phải số thứ nhất .các số đó là 3 7 11 15 19 23 27 31 35
Số hạng thứ 25 của dãy biết dãy là 904
Trung bình cộng của dãy số đó là 498
Sai thì xin lỗi nhé
a) Quy luật : Số sau hơn số trước 3 đơn vị
b) GỌi số hạng thứ 237 là a
Ta có : ( a - 13 ) : 3 + 1 = 237
=> ( a - 13 ) : 3 = 236
=> a - 13 = 708
=> a = 721
c) Giả sử 2987 thuộc nhóm trên
=> ( 2987 - 13 ) : 3 + 1 là 1 số tự nhiên
=> 2974 : 3 + 1 là 1 số tự nhiên
Mà 2974 không chi hết cho 3 => 2974 : 3+ 1 không là số tự nhiên
=> 2987 không thuộc nhóm trên
d) Giả sử số 373 thuộc nhóm trên
=> ( 373 - 13 ) : 3 + 1 là 1 số tự nhiên
=> 360 : 3 + 1 là 1 số tự nhiên
=> 120 + 1 là 1 số tự nhiên
=> 121 là 1 số tự nhiên ( thỏa mãn )
Vậy số 373 thuộc nhóm trên và là số hạng thứ 121