K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2016

Bài 4

Để phân số A có giá trị trong tập hợp số nguyên thì tử phải chia hết cho mẫu.

-> n+3 chia hết cho n-2

->n-2+5 chia hết cho n-2

mà n-2 chia hết cho n-2

-> 5 chia hết cho n-2

->n-2 thuộc Ư(5)={-1,1,-5,5}

=>n thuộc {-3,3,1,7}

Vậy các số nguyên n thỏa mãn là -3,1,3,7

30 tháng 4 2018

1.a.ta có:\(\frac{2017+2018}{2018+2019}=\frac{2017}{2018+2019}+\frac{2018}{2018+2019}\)

mà \(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2018+2019};\frac{2018}{2019}>\frac{2018}{2018+2019}\)

\(\Rightarrow M>N\)

b.ta thấy:

\(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n+1}{n+3}>\frac{n}{n+3}\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)

=> A>B

30 tháng 4 2018

Trịnh Thùy Linh ơi mk cảm ơn bạn nhìu nha =)), iu bạn nhìu

Bài 3: 

Để A là số nguyên thì \(n-2+5⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

23 tháng 2 2017

a) Ta có:
\(\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)-a}{a\left(a+1\right)}=\frac{a+1}{a\left(a+1\right)}-\frac{a}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a+1}+\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\right)=\left(\frac{1}{a+1}-\frac{1}{a+1}\right)+\frac{1}{a}=0+\frac{1}{a}=\frac{1}{a}\)( đpcm )

b) Định nghĩa: Phân số Ai Cập là phân số có tử số chỉ là 1.
Từ công thức trên suy ra:    \(\frac{1}{5}=\frac{1}{5+1}+\frac{1}{5\cdot\left(5+1\right)}=\frac{1}{6}+\frac{1}{5\cdot6}=\frac{1}{6}+\frac{1}{30}\)
Có 2 cách để phân tích tiếp:
+ Cách 1:
Ta thấy:    \(\frac{1}{6}=\frac{1}{6+1}+\frac{1}{6\cdot\left(6+1\right)}=\frac{1}{7}+\frac{1}{6\cdot7}=\frac{1}{7}+\frac{1}{42}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}=\frac{1}{6}+\frac{1}{30}=\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{42}\right)+\frac{1}{30}=\frac{1}{7}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\)

+ Cách 2:
Ta thấy: \(\frac{1}{30}=\frac{1}{30+1}+\frac{1}{30\cdot\left(30+1\right)}=\frac{1}{31}+\frac{1}{30\cdot31}=\frac{1}{31}+\frac{1}{930}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5}=\frac{1}{6}+\frac{1}{30}=\frac{1}{6}+\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{930}\right)=\frac{1}{6}+\frac{1}{31}+\frac{1}{930}\)

Vậy \(\frac{1}{5}=\frac{1}{7}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\) hoặc \(\frac{1}{5}=\frac{1}{6}+\frac{1}{31}+\frac{1}{930}\).
 

1 tháng 5 2020

1) \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a+1}+\frac{a+1-a}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}=\frac{1}{a}\)

Vậy: \(\frac{1}{a}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)

\(\frac{1}{5}=\frac{1}{6}+\frac{1}{5.6}=\frac{1}{7}+\frac{1}{7.6}+\frac{1}{5.6}=\frac{1}{7}+\frac{1}{42}+\frac{1}{30}\)

2) \(A=\frac{n+3}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

A nhận giá trị nguyên <=> \(\frac{5}{n-2}\) nhận giá trị nguyên 

<=> \(n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

<=> \(n=\left\{-3;1;3;7\right\}\)

1 tháng 5 2020

Mình học dốt nên chỉ làm được bài 2 thôi :)

\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để A nhận giá trị nguyên => \(\frac{5}{n-2}\)nhận giá trị nguyên

=> \(5⋮n-2\)

=> \(n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n-21-15-5
n317-3
20 tháng 3 2017

Ta có:

\(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a+1}=\dfrac{a+1}{a\left(a+1\right)}-\dfrac{a}{a\left(a+1\right)}\)

\(=\dfrac{a+1-a}{a\left(a+1\right)}=\dfrac{1}{a\left(a+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a\left(a+1\right)}=\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{a+1}=\dfrac{1}{a\left(a+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{a\left(a+1\right)}+\dfrac{1}{a+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{a\left(a+1\right)}\) (Đpcm)